Các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH



LÂM THỊ TRÚC LINH


CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN KẾ TOÁN MÔI TRƯỜNG

TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VIỆT NAM

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.


Chuyên ngành: Kế toán- kiểm toán Mã số: 9340301

Các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam - 1


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS NGUYỄN KHẮC HÙNG PGS.TS HUỲNH ĐỨC LỘNG


TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2019


LỜI CAM ĐOAN


“Các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản (NTTS) Việt Nam” là luận án của chính tác giả. Tất cả các nghiên cứu kế thừa được trích dẫn rõ ràng, số liệu trong luận án là trung thực, ngoại trừ được công bố ở một số bài báo của chính tác giả thì chưa được công bố ở các công trình nghiên cứu khác.


Nghiên cứu sinh


LÂM THỊ TRÚC LINH


LỜI CẢM ƠN


Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau Đại học, Lãnh đạo Khoa & Giảng viên Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế TP. HCM đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi hoàn thành luận án.

Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy PGS.TS Nguyễn Khắc Hùng và PGS.TS Huỳnh Đức Lộng, đã luôn theo dõi và tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian từ khi hình thành ý tưởng cho đến khi hoàn thành luận án.

Xin chân thành cảm ơn Quý Thành viên Hội đồng các cấp, đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thiện Luận án.

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy/Cô Trường Đại học Thương Mại, Học Viện Tài chính, TS Phan Văn Dũng, TS Trần Khánh Lâm, Đại diện Ban giám đốc, Kế toán Trưởng các DN NTTS đã giúp đỡ tôi trong việc trả lời phỏng vấn, cung cấp thông tin khảo sát.

Chân thành cảm ơn các bạn Đồng nghiệp, Gia đình đã động viên và tạo điều kiện để Luận án được hoàn thành.


Nghiên cứu sinh


LÂM THỊ TRÚC LINH


MỤC LỤC



LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 3

3. Đối tượng nghiên cứu 4

4. Phạm vi nghiên cứu 4

5. Phương pháp nghiên cứu 5

6. Đóng góp mới của luận án 6

7. Kết cấu luận án 6

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 8

1.1. Các nghiên cứu nước ngoài 8

1.1.1. Kế toán môi trường8

1.1.2. Công bố thông tin kế toán môi trường 9

1.1.2.1 Công bố thông tin tự nguyện và bắt buộc 10

1.1.2.2Các nghiên cứu thực hành công bố thông tin KTMT 11

1.1.3. Các nhân tố tác động đến công bố thông tin kế toán môi trường 16

1.2. Các nghiên cứu trong nước 22

1.2.1.Các nghiên cứu về kế toán môi trường 22

1.2.2.Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến việc áp dụng KTMT23

1.2.3 Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin 24

KTMT

1.3. Nhận xét các công trình nghiên cứu 25

1.4. Khe hổng nghiên cứu 27

1.5.Định hướng nghiên cứu 28

Kết luận chương 1 29

Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 30

2.1. Tổng quan về KTMT và công bố thông tin KTMT 30

2.1.1.Tổng quan về KTMT 30

2.1.1.1 Khái niệm30

2.1.1.2.Chức năng, vai trò của KTMT31

2.1.2. Công bố thông tin KTMT 33

2.1.2.1 Khái niệm33

2.1.2.2 Kênh và hình thức công bố thông tin35

2.1.2.3 Nội dung công bố thông tin KTMT35

2.2. Lý thuyết nền và các nghiên cứu vận dụng lý thuyết nền vào việc 49 công bố thông tin KTMT

2.2.1. Lý thuyết nền 49

2.2.1.1.Lý thuyết thể chế 49

2.2.1.2. Lý thuyết hợp pháp 50

2.2.1.3. Lý thuyết về sự phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên 50

2.2.1.4. Lý thuyết các bên liên quan 51

2.2.2. Việc vận dụng lý thuyết nền vào các nghiên cứu trước có liên quan 52

2.2.3. Vận dụng lý thuyết nền và các nghiên cứu có liên quan vào luận án 54

2.2.3.1. Lý thuyết thể chế 54

2.2.3.2. Lý thuyết hợp pháp 55

2.2.3.3. Lý thuyết về sự phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên 56

2.2.3.4. Lý thuyết các bên liên quan 56

2.3 Tổng hợp các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin KTMT 57

Kết luận chương 2 59

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60

3.1.Khái quát về phương pháp nghiên cứu 60

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu60

3.1.2 Quy trình nghiên cứu 61

3.2.Nghiên cứu định tính 64

3.2.1. Quy trình nghiên cứu định tính 64

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu, công cụ và kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính 64

3.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 64

3.2.2.2. Công cụ và kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính 65

3.2.3. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 65

3.2.3.1. Số lượng mẫu 65

3.2.3.2. Chọn chuyên gia cho phỏng vấn 66

3.2.4. Thiết kế dàn bài thảo luận 66

3.2.5. Các bước thảo luận chuyên gia 67

3.2.5.1. Liên hệ 67

3.2.5.2. Thảo luận nháp 67

3.2.5.3. Thảo luận chính thức 67

3.2.5.4. Tổng hợp dữ liệu và kết nối các ý kiến tương đồng 68

3.2.5.5. Thang đo các khái niệm nghiên cứu 69

3.2.6 Giả thuyết nghiên cứu 73

3.3. Nghiên cứu định lượng 73

3.3.1. Quy trình nghiên cứu định lượng 74

3.3.2. Phương pháp nghiên cứu, công cụ và phương pháp thu thập dữ liệu 74

nghiên cứu

3.3.2.1. Phương pháp khảo sát 74

3.3.2.2. Công cụ sử dụng 75

3.3.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu 75

3.3.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 76

3.3.3.1. Số lượng mẫu 76

3.3.3.2. Phương pháp chọn mẫu 76

3.3.4. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 77

3.3.4.1. Thiết kế bảng câu hỏi nháp 77

3.3.4.2. Bảng câu hỏi nháp cuối cùng 77

3.3.4.3. Bảng câu hỏi hoàn chỉnh 78

3.3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu 78

3.3.5.1. Chuẩn bị dữ liệu 78

3.3.5.2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach α 78

3.3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA. 79

3.3.5.4. Phân tích hồi quy bội. 80

Kết luận chương 3 81

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 82

Xem tất cả 265 trang.

Ngày đăng: 31/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí