Các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, khu vực thành phố Hồ Chí Minh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN PHƯỚC HUỆ


CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, KHU VỰC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

TP. Hồ Chí Minh, 2018


Các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, khu vực thành phố Hồ Chí Minh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN PHƯỚC HUỆ


CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, KHU VỰC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.


Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ĐỨC


TP. Hồ Chí Minh, 2018



LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan rằng luận văn này “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT

TRIỂN VIỆT NAM, KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Ngoài những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất cứ bằng cấp nào tại các trường đại học hay cơ sở đào tạo khác.


TPHCM, ngày..... tháng..… năm 2018


NGUYỄN PHƯỚC HUỆ



MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ. 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 2

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2

1.5 Khảo lược các nghiên cứu trước đây 3

1.6 Phương pháp nghiên cứu 5

1.7 Kết cấu đề tài 6

1.8 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 6

Kết luận Chương 1. 7

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐÉN RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – GIỚI THIỆU MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU. 8

2.1 Khái niệm và cách thức đo lường rủi ro tín dụng. 8

2.1.1 Rủi ro tín dụng 8

2.1.2 Cách thức đo lường rủi ro tín dụng 10

2.2 Cơ sở lý thuyết. 16

2.3 Khung phân tích (các nhân tố tác động). 18

2.4 Mô hình nghiên cứu 20

Kết luận Chương 2 24

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH. 25

3.1 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Khu vực TP. Hồ Chí Minh. 25

3.1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam 25

3.1.2 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. 29

3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Khu vực TP. Hồ Chí Minh. 34

3.2.1 Chính sách tín dụng và quy trình quản trị rủi ro tín dụng được áp dụng tại các Chi nhánh của Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. 34

3.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – các Chi nhánh khu vực Thành phố Hồ Chi Minh. 44

3.2.3..Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – các Chi nhánh khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. 50

Kết luận Chương 3 53

CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TÔ TÁC ĐỘNG ĐÉN RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP. 54

4.1 Các biến trong mô hình và giả thuyết nghiên cứu. 54

4.2 Mô tả dữ liệu 56

4.3 Chạy mô hình và kiểm định. 58

4.3.1 Chạy mô hình 58

4.3.2 Các kiểm định của mô hình 60

4.4 Kết quả và nhận xét 61

Kết luận Chương 4 66

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH. 67

5.1 Ứng dụng mô hình đã khảo sát và kiểm định vào công tác quản trị rủi ro tín dụng. 67

5.2 Một số giải pháp khác phối hợp với kết quả mô hình nhằm hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp. 67

5.2.1 Chú trọng đến công tác thu thập và xử lý thông tin đi đôi với việc xây dựng mạng lưới thông tin hiệu quả 68

5.2.2 Hoàn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro 68

5.2.3 Thiết lập hệ thống thông tin phục vụ việc phân tích, đánh giá, nhận dạng, theo dõi và phòng ngừa rủi ro tín dụng 69

5.2.4 Xây dựng môi trường làm việc thân thiện. 70

5.2.5 Quyết liệt trong việc triển khai thực hiện Basel II 70

Kết luận Chương 5 72

KẾT LUẬN 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1 Danh sách các Chi nhánh của BIDV tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

...................................................................................................................................... 29

Bảng 3.2 Phân loại nhóm nợ khách hàng Tổ chức kinh tế theo kết quả xếp hạng tín dụng 41

Bảng 3.3 Các dấu hiệu cảnh báo sớm và không trả được nợ của khách hàng tổ chức kinh tế 42

Bảng 3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV từ năm 2010 – 2016 45

Bảng 3.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh BIDV khu vực Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 - 2016 45

Bảng 3.6 Chỉ tiêu phân loại nợ tại các Chi nhánh BIDV khu vực Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 - 2016 45

Bảng 3.7 Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu của từng nhóm khách hàng tại các Chi nhánh BIDV khu vực Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 - 2016 46

Bảng 4.1 Bảng mô tả dữ liệu mô hình nghiên cứu 56

Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả dữ liệu mô hình nghiên cứu 57

Bảng 4.3 Bảng kết quả chạy dữ liệu mô hình OLS 58

Bảng 4.4 Bảng kết quả chạy dữ liệu mô hình Logit 59

Bảng 4.5 Bảng kết quả chạy dữ liệu mô hình Probit 59

Bảng 4.6 Bảng kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình Logit 60

Bảng 4.7 Bảng kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình Probit 60

Bảng 4.8 Bảng thống kê kết quả dự báo của ba mô hình Logit, Probit, OLS 61

Bảng 4.9 Bảng thể hiện tỷ lệ dự báo chính xác của mô hình Logit 61

Bảng 4.10 Bảng thể hiện tỷ lệ dự báo chính xác của mô hình Probit 61

Bảng 4.11 Bảng so sánh mô hình Logit và Probit 62



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 27

Sơ đồ 3.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 28

Sơ đồ 3.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động của các Chi nhánh ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 32

Sơ đồ 3.4 Mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng Tổ chức kinh tế 38

Ngày đăng: 08/10/2024