Tên Tổ Chức: ……………………………………………..



Biến

Tác giả

Quốc gia

Dữ liệu

Kết quả

Đo lường bởi

nguồn nhân lực





nghiệp của nhân viên trong tổ chức



8 chi nhánh Ngân hàng


- IA là 1 bước trong quá trình đào tạo nhân sự của tổ chức

Firehiwet Weldu

Kahsay (2017)

Ethiopia

Dashen tại

Mekelle,

thuận chiều tới tính

hiệu lực của KTNB

- IA là 1 bước trong quá trình đề xuất thăng tiến

sự nghiệp của nhân viên



Ethiopia (43 quan sát)


- IA được xem là 1 bước trong phát triển sự nghiệp của nhân viên trong tổ chức

Hella Dellai và Omri (2016)


Tunisian


148 tổ chức

thuận chiều tới tính hiệu lực của KTNB

Gán =1 nếu sử dụng KTNB là công cụ đào tạo cấp quản lý, =0 nếu không phải






- Thái độ đối với kiểm toán viên độc lập






- Mức độ phối hợp, thảo luận về lợi ích các bên,


Mối quan hệ giữa KTNB với kiểm toán độc lập


Abdulaziz Alzeban(2014)


Saudi Arabia


79 tổ chức công (442 quan sát)


thuận chiều tới tính hiệu lực của KTNB

về kế hoạch kiểm toán

- Kiểm toán độc lập phụ thuộc vào công việc của kiểm toán nội bộ

- Tần suất các cuộc họp

- Chia sẻ giấy tờ làm việc






- Sự thúc đẩy của nhà quản lý đến mối quan hệ






giữa 2 bên


Mối quan hệ giữa KTNB với kiểm toán độc lập


Adhista Cahya Mustika (2015)


Indonesia


33 tổ chức


không có quan hệ với tính hiệu lực của KTNB

- Thái độ đối với kiểm toán viên độc lập

- Mức độ phối hợp, thảo luận về lợi ích các bên, về kế hoạch kiểm toán

- Kiểm toán độc lập phụ thuộc vào công việc của kiểm toán nội bộ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 22



Biến

Tác giả

Quốc gia

Dữ liệu

Kết quả

Đo lường bởi






- Tần suất các cuộc họp


Mức độ tương tác giữa KTVNB và ủy ban kiểm toán

Jayalakshmy Ram

achandran và cộng sự (2012)


Tanzania


20 ngân hàng

(81 quan sát)


thuận chiều tới tính hiệu lực của KTNB


Không đề cập đến


Marika Arena and Giovanni Azzone (2009)


Italia


153 doanh nghiệp

thuận chiều nếu UBKT tham gia vào các hoạt động của KTNB

- Tần suất của các cuộc họp giữa UBKT với Trưởng KTNB

- Mức độ tham gia của UBKT trong việc giám sát và đánh giá công việc của KTNB


Lĩnh vực hoạt động của

tổ chức

Hella Dellai và Mohamed Ali Brahim Omri

(2016)


Tunisian


148 tổ chức


có ảnh hưởng tới tính hiệu lực của KTNB


Gán =1 nếu là khu vực tư, =0 nếu là khu vực công

Aaron Cohen &

Gabriel Sayag (2010)


Israel


108 tổ chức

(216 quan sát)


có ảnh hưởng tới tính hiệu lực của KTNB


Gán =0 nếu là khu vực tư, =1 nếu là khu vực công

Quy mô phòng KTNB

Abdulaziz Alzeban (2014)

Saudi Arabia

79 tổ chức công (442 quan sát)

thuận chiều tới tính hiệu lực của KTNB


Số lượng kiểm toán viên nội bộ


Thuê ngoài kiểm toán nội bộ

Hella Dellai và Mohamed Ali Brahim Omri

(2016)


Tunisian


148 tổ chức


không có quan hệ với tính hiệu lực của KTNB


Gán =1 nếu thuê ngoài, =0 nếu tổ chức tự thực hiện



Biến

Tác giả

Quốc gia

Dữ liệu

Kết quả

Đo lường bởi



Nguyễn Minh Phương (2016)


Việt Nam

NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam

(Agribank)


Thuận chiều tới tính hiệu lực của KTNB


- Quyền truy cập không hạn chế vào tất cả các hoạt động, hồ sơ, tài sản

- Sự hợp tác thiện chí từ đoan vị được kiểm toán


Sự hỗ trợ từ

các đơn vị được


Vũ Đỗ Dũng (2012)


Việt Nam


Ngân hàng TMCP Tiên Phong


có ảnh hưởng tới tính hiệu lực của KTNB

- Tác động tích cực: hỗ trợ cập nhật kiến thức mới, áp dụng công nghệ phục vụ KTNB

- Tác động tiêu cực: giấu diếm số liệu, cố ý làm sai lệch nhận định, sai hướng KTNB

kiểm toán





- Sự hỗ trợ giúp KTNB thực hiện nhiệm vụ, trách






nhiệm


Adhista Cahya Mustika (2015)


Indonesia


33 tổ chức

thuận chiều tới tính hiệu lực của KTNB

- Cung cấp đầy đủ các thông tin được yêu cầu bởi kiểm toán






- Chấp nhận và thực hiện các đề xuất do kiểm toán






đưa ra






- KTNB không bị can thiệp trong quá trình thực






hiện nhiệm vụ

Tính khách quan của KTNB

Hella Dellai và Mohamed Ali Brahim Omri (2016)


Tunisian


148 tổ chức


thuận chiều tới tính hiệu lực của KTNB

- KYNB không tham gia vào phần hành mà trước

đó đã từng làm

- KTNB không thực hiện các chức năng ngoài kiểm toán






- KTNB có truyền truy cập tự do vào tất cả bộ



Biến

Tác giả

Quốc gia

Dữ liệu

Kết quả

Đo lường bởi






phận, thông tin và nhân viên


Quy mô công ty

Marika Arena and

Giovanni Azzone (2009)


Italia


153 doanh nghiệp


có ảnh hưởng tới tính hiệu lực của KTNB


Doanh thu




NH Nông


Cơ cấu tổ và hoạt động của ngân hàng: NHTM


Cơ cấu tổ chức

Nguyễn Minh Phương (2016)


Việt Nam

nghiệp và PTNT Việt Nam

Thuận chiều tới tính hiệu lực của KTNB

chưa được cổ phần hóa, NHTMCP,…

Cơ cấu tổ chức bộ máy KTNB: mô hình tập trung

quản trị và bộ



(Agribank)


hay mô hình phân tán

máy KTNB


Vũ Đỗ Dũng (2012)


Việt Nam

Ngân hàng

TMCP Tiên Phong


có ảnh hưởng tới tính hiệu lực của KTNB

Cơ cấu tổ chức đảm bảo bộ phận KTNB độc lập về lợi ích, trách nhiệm rõ ràng, đảm bảo năng lực

đủ mạnh để kiểm tra các hoạt động nghiệp vụ


Ngành nghề kinh doanh

Marika Arena and Giovanni Azzone

(2009)


Italia


153 doanh nghiệp


có ảnh hưởng tới tính hiệu lực của KTNB


Gán =1 nếu là ngân hàng hoặc công ty bảo hiểm,

=0 trong TH còn lại


Tình trạng niêm yết

Marika Arena and

Giovanni Azzone (2009)


Italia


153 doanh nghiệp


có ảnh hưởng tới tính hiệu lực của KTNB


Gán =1 nếu đã niêm yết, =0 trong TH còn lại

Nguồn: Tổng hợp của tác giả


PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐIỀU TRA - KHẢO SÁT


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HIỆU LỰC CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Mã số phiếu:…………….


Kính thưa Anh/Chị:

Trước bối cảnh kinh tế hội nhập ngày càng sâu rộng, môi trường kinh doanh biến động ngày càng mạnh mẽ, hệ thống các ngân hàng thương mại trong nước ngày càng đối mặt với rủi ro hiện hữu và tiềm tàng nhiều hơn. Do vậy, từng ngân hàng cần xây dựng chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực quản trị trong bối cảnh mới. Trong đó, đảm bảo tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ được coi là điều kiện tiên quyết để giúp các ngân hàng tự vệ trước những biến động kinh doanh khó lường. Tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ, trong nghiên cứu này được xác định bởi đánh giá của các bên liên quan đối với chức năng này, nói cách khác, tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ đạt được khi chức năng kiểm toán nội bộ thỏa mãn những kỳ vọng của các bên liên quan, trong đó, các nhà quản lý trong ngân hàng được coi là một bên liên quan đóng vai trò rất quan trọng. Nhằm tìm hiểu thực trạng tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam và đề xuất các khuyến nghị hữu ích cho các bên liên quan, chủ đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam” được lựa chọn và triển khai nghiên cứu. Tôi mong muốn nhận được các ý kiến đánh giá của Anh/Chị về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ qua phiếu hỏi này. Ý kiến trả lời của Anh/Chị có ý nghĩa quan trọng giúp tôi có được dữ liệu xác đáng đảm bảo yêu cầu chất lượng của công trình nghiên cứu. Thời gian trả lời phiếu dự kiến 10-12 phút. Tôi cam kết giữ bí mật các thông tin riêng của Anh/Chị và chỉ sử dụng dưới dạng tổng hợp trong báo cáo kết quả nghiên cứu và các bài viết liên quan. Trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị!

NCS: Nguyễn Thị Hải Hà SĐT: 0983661749

Email: haphong7980@yahoo.com


I. THÔNG TIN CHUNG

1. Vị trí việc làm của anh chị:

A. Quản lý cấp cao (Ban giám đốc, Hội đồng quản trị của Ngân hàng)


B. Quản lý cấp trung (Phó, trưởng phòng chức năng; Ban Giám đốc chi nhánh)


C. Trưởng kiểm toán nội bộ


D. Chuyên viên kiểm toán nội bộ


E. Kế toán viên


F. Chuyên viên bộ phận chức năng (Tín dụng, tiền gửi, thẻ, …)


G. Kiểm toán viên độc lập về lĩnh vực ngân hàng


H. Khác


2. Tên Tổ chức: ……………………………………………..

3. Địa chỉ tổ chức:

A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam

4. Trình độ đào tạo:

A. Cao đẳng B. Đại học C. Cao học D. Tiến sỹ

5. Chuyên ngành được đào tạo:

A. Kiểm toán B. Kế toán C. Tài chính – Ngân hàng D. Khác

6. Anh/Chị có các chứng chỉ đào tạo nghề nghiệp:

A. Chứng chỉ kiểm toán viên hành nghề cấp bởi Bộ Tài chính (CPA Việt Nam)

B. Chứng chỉ Kiểm toán nội bộ do Hội Kiểm Toán Viên Hành Nghề Việt Nam (VACPA) chứng nhận

C. Chứng chỉ Kiểm toán thực hành do Hội Kiểm Toán Viên Hành Nghề Việt Nam (VACPA) chứng nhận

D. Chứng chỉ Kiểm toán nội bộ công chứng (CIA)

E. Chứng chỉ Kế toán Công Chứng Vương quốc Anh và xứ Wales (ACA ICAEW)

F. Chứng chỉ Kế toán Công Chứng Anh Quốc (ACCA)

G. Chứng chỉ Kế toán công chứng Úc (CPA Australia)

H. Chứng chỉ khác: ……………………….

7. Số giờ Anh/Chị được đào tạo hàng năm, gồm cả đào tạo nội bộ và do đơn vị cử đi về kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro:

A. Dưới 40h

B. Từ 40h trở lên


8. Thời gian làm việc tại ngân hàng:

A. Dưới 5 năm B. 5-10 năm C. Trên 10 năm

9. Tần suất ngân hàng Anh/Chị tổ chức khóa đào tạo cho kiểm toán nội bộ:

A. 1- 2 lần/ năm

B. Hàng quý

C. Hàng tháng

D. Khác:

E. Không rõ

10. Số lượng chuyên viên kiểm toán nội bộ trong ngân hàng của anh chị:

A. Dưới 10 người

B. 10-30 người

C. Trên 30 người

II. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HIỆU LỰC CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ (KTNB)

1. Nhân tố nguồn lực của KTNB

Những câu hỏi dưới đây đánh giá năng lực của KTNB ở cả 2 giác độ: bộ phận Kiểm toán nội bộ và chuyên viên kiểm toán nội bộ. Anh/Chị vui lòng đánh giá về Nhân tố năng lực của KTNB tại Ngân hàng của Anh/Chị bằng cách cho điểm các nội dung trong mục dưới đây theo thang điểm như sau:

1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn

đồng ý


STT

Nội dung

1

2

3

4

5


1

Chuyên viên Kiểm toán nội bộ có trình độ chuyên môn phù hợp (chuyên ngành được đào tạo phù hợp với nhiệm vụ được giao)







2

Chuyên viên Kiểm toán nội bộ có kiến thức chuyên môn sâu về các hoạt động của từng bộ phận trong ngân hàng







3

Chuyên viên Kiểm toán nội bộ có kinh nghiệm và kỹ năng phù hợp

để lập kế hoạch và xác định rủi ro trong kiểm toán.







4

Chuyên viên kiểm toán nội bộ được đào tạo và cập nhật về kiến thức và kỹ năng định kỳ






5

Trưởng kiểm toán nội bộ đủ năng lực xây dựng kế hoạch kiểm toán







STT

Nội dung

1

2

3

4

5


nội bộ theo định hướng rủi ro nhằm xác định các hoạt động ưu tiên của bộ phận kiểm toán nội bộ, nhất quán với các mục tiêu của tổ chức







6

Bộ phận KTNB có đủ năng lực kiểm toán toàn bộ quy trình, hoạt

động quan trọng của ngân hàng







7

Bộ phận KTNB xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác tốt với

đơn vị được kiểm toán.







2. Nhân tố tính độc lập của KTNB

Anh/Chị vui lòng đánh giá về tính độc lập của Bộ phận KTNB tại Ngân hàng Anh/Chị bằng cách cho điểm các nội dung này theo thang điểm như sau:

1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý

STT

Nội dung

1

2

3

4

5


1

KTNB không chịu sự can thiệp của đơn vị, bộ phận được kiểm toán trong quá trình thực thi nhiệm vụ.







2

Chuyên viên KTNB không có mối quan hệ thân nhân mật thiết với đơn vị, bộ phận được kiểm toán (các mối quan hệ thân nhân mật thiết như: bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu).







3

Chuyên viên KTNB không có những xung đột về quyền và lợi ích kinh tế với đơn vị, bộ phận được kiểm toán







4

Bộ phận KTNB luôn có sự phê duyệt của Ban Kiểm soát/Uỷ ban Kiểm toán về nhân sự và kế hoạch kiểm toán hàng năm







5

KTNB được phân quyền phù hợp để truy cập vào thông tin, dữ liệu, sổ sách, mạng lưới của tổ chức nhằm phục vụ mục đích kiểm toán







6

Định kỳ luân phiên các vị trí trong bộ phận KTNB để đảm bảo chuyên viên KTNB có thể thực hiện đa dạng các nhiệm vụ.






Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/03/2023