= Hoàn Toàn Không Đồng Ý; 2 = Không Đồng Ý; 3 = Trung Lập; 4 = Đồng Ý; 5 = Hoàn Toàn Đồng Ý


STT

Nội dung

1

2

3

4

5


7*

Khi nhận được yêu cầu từ lãnh đạo cấp cao (Ban giám đốc, Hội đồng quản trị của Ngân hàng), KTNB có thể thực hiện cả các hoạt động khác ngoài phạm vi công việc, trách nhiệm trực tiếp của mình.







8

KTNB có quyền tiếp cận không giới hạn đến tất cả các phòng ban và nhân viên trong quá trình thực hiện kiểm toán.






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 23


3. Nhân tố các hoạt động của KTNB

Anh/Chị vui lòng đánh giá về các hoạt động của KTNB tại Ngân hàng bằng cách cho điểm các nội dung dưới đây theo thang điểm như sau

1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý

STT

Nội dung

1

2

3

4

5


1

Bộ phận KTNB chuẩn bị kế hoạch và chương trình phù hợp để kiểm toán cho từng bộ phận chức năng (VD: Tín dụng, Ngoại hối, Đầu tư…).







2

Bộ phận KTNB thực hiện kiểm toán phù hợp với các quy định pháp luật và chuẩn mực được công nhận (VD: Thông tư 13/2018/TT-NHNN – Quy định về Hệ thống kiểm soát nội bộ của NHTM, chi nhánh NH nước ngoài do NHNN Việt Nam ban hành; Nghị định 05/2019/NĐ-CP về Kiểm toán nội bộ; IIA – The Institute of Internal Auditors…).







3

KTNB chủ động lập kế hoạch kiểm toán hàng năm và chịu trách nhiệm về chuyên môn trực tiếp với UBKT, độc lập với Ban điều hành và các cấp quản lý vận hành.






4

KTNB luân phiên thực hiện kiểm toán toàn bộ các bộ phận chức năng của Ngân hàng.






5

KTNB thực hiện kiểm toán toàn bộ các vấn đề trọng yếu của Ngân hàng






6

KTNB định kỳ/thường xuyên theo dõi việc thực hiện kiến nghị sau kiểm toán của đơn vị, bộ phận được kiểm toán.







7

KTNB thường xuyên áp dụng các kỹ thuật tự đánh giá các loại rủi ro hoạt động trong ngân hàng (Rủi ro do Qui chế, Qui trình nghiệp vụ; Rủi ro do cán bộ ngân hàng; Rủi ro do tác động từ bên ngoài; Rủi ro từ hệ thống công nghệ thông tin).






8

Kiểm toán nội bộ phối hợp hiệu quả với kiểm toán độc lập







STT

Nội dung

1

2

3

4

5

9

Đề xuất/ kiến nghị từ KTNB mang tính khả thi đối với các đơn vị, bộ phận được kiểm toán






10

Báo cáo kiểm toán nội bộ đảm bảo kịp thời, rõ ràng và phù hợp.







4. Nhân tố sự hỗ trợ của các nhà quản lý đối với KTNB

Anh/Chị vui lòng đánh giá về sự hỗ trợ của các nhà quản lý đối với KTNB tại Ngân hàng bằng cách cho điểm các nội dung dưới đây theo thang điểm như sau:

1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý

STT

Nội dung

1

2

3

4

5


1

HĐQT – ban lãnh đạo cao nhất có các hành động hỗ trợ phù hợp để

KTNB hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình.







2

Ban TGĐ ghi nhận và có những phản hồi tới báo cáo của kiểm toán nội bộ.






3

Ban TGĐ cung cấp các nguồn lực cần thiết cho KTNB







4

Bộ phận KTNB được cấp ngân sách phù hợp với số lượng công việc kiểm toán đã lên kế hoạch.







5

Quản lý cấp cao đề cao và cung cấp hỗ trợ cần thiết để phát triển

đội ngũ KTNB.







6

Quản lý cấp cao luôn khuyến khích đào tạo nhằm phát triển đội ngũ KTNB.







7

Quản lý cấp cao nhận thức rõ về vai trò và giá trị của kiểm toán nội bộ.






5. Nhân tố sử dụng KTNB trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Anh/Chị vui lòng đánh giá về việc sử dụng KTNB trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng bằng cách cho điểm các nội dung trong phiếu khảo sát này theo thang điểm như sau: 1 = Hoàn toàn không đồng ý ; 2 = Không đồng ý ; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý ; 5 = Hoàn toàn đồng ý

STT

Nội dung

1

2

3

4

5

1

Ngân hàng luân chuyển các nhân sự qua bộ phận KTNB nhằm







STT

Nội dung

1

2

3

4

5


phát triển và đào tạo nhân sự theo mục tiêu của tổ chức.







2

Các nhân sự của ngân hàng trong quá trình đề xuất thăng tiến thường được luân chuyển qua bộ phận KTNB.







3

Các nhân sự của ngân hàng trong quá trình phát triển sự nghiệp thường được luân chuyển qua bộ phận KTNB.







6. Nhân tố mối quan hệ giữa KTNB với kiểm toán độc lập (KTĐL)

Anh/Chị vui lòng đánh giá về mối quan hệ giữa KTNB với KTĐL tại Ngân hàng bằng cách cho điểm các nội dung dưới đây theo thang điểm như sau: 1 = Hoàn toàn không đồng ý ; 2 = Không đồng ý ; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý ; 5 = Hoàn toàn đồng ý.


STT

Nội dung

1

2

3

4

5

1

KTNB có thái độ chuyên nghiệp và hợp tác đối với kiểm toán

viên độc lập







2

KTNB phối hợp và thảo luận với KTĐL về các rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính (ví dụ về lợi ích của các bên liên quan,

về độ tin cậy của kiểm soát nội bộ).






3

KTNB phối hợp và thảo luận với KTĐL về kế hoạch kiểm

toán BCTC hàng năm.






4

Kiểm toán độc lập sử dụng kết quả công việc của kiểm toán

nội bộ






5

KTNB chia sẻ những tài liệu làm việc với kiểm toán độc lập

khi cần thiết hoặc được yêu cầu hỗ trợ






6

Tần suất các cuộc họp giữa KTNB và KTĐL hợp lý, đảm bảo

chất lượng công việc.







7. Tính hiệu lực của KTNB

Như đã đề cập ở phần giới thiệu, Tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ, trong công trình nghiên cứu này được xác định bởi đánh giá của các bên liên quan đối với chức năng này, nói cách khác, tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ đạt được khi chức năng kiểm toán nội bộ thỏa mãn những kỳ vọng của các bên liên quan, trong đó, các nhà quản lý trong ngân hàng được coi là bên liên quan quan trọng.

Anh/Chị vui lòng đánh giá về tính hiệu lực của KTNB tại Ngân hàng bằng cách cho điểm theo các nội dung dưới đây theo thang điểm như sau:


1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý.

STT

Nội dung

1

2

3

4

5

1

Chất lượng kiểm toán nội bộ đạt kỳ vọng của Ban lãnh đạo cấp cao






2

KTNB đạt được các mục tiêu và nhiệm vụ chính trong cuộc kiểm

toán







3

KTNB tạo được giá trị gia tăng cho ngân hàng (trên các phương

diện: tăng uy tín ngân hàng, tăng hiệu quả kinh doanh, giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm chi phí…)







4

KTNB đạt được kết quả mong muốn trong việc đưa ra những ý kiến

tư vấn xác đáng nhằm cải thiện hoạt động quản lý rủi ro, gia tăng giá trị và cải thiện các hoạt động của tổ chức.







III. NỘI DUNG KHÁC: Dành cho chuyên viên kiểm toán nội bộ


1. Anh/Chị gặp phải khó khăn gì khi thực hiện hoạt động kiểm toán nội bộ?

…………………………………………………………………………………………….…

…………………………………………………………………………………………….…

2. Theo Anh/Chị, hiện nay nhân tố nào tạo thuận lợi cho hoạt động của kiểm toán nội bộ?

………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………….…

3. Anh/Chị mong muốn được hỗ trợ gì để thuận lợi hơn trong hoạt động kiểm toán nội bộ?

………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………….…

IV. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ tên và tên người trả lời:………………………………… Chức vụ:……………………………………………………. Điện thoại:………………………………..Email:………….


Xin cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian để trả lời các câu hỏi!


PHỤ LỤC 3. DANH SÁCH NGÂN HÀNG KHẢO SÁT




TT


Tên ngân hàng

Số lượng PKS thu

được


Tỷ lệ %

A

Ngân hàng thương mại Nhà nước

51

11.2%


1

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)


30


6.6%

2

Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí toàn cầu (GP Bank)

16

3.5%

3

Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương (Ocean bank)

2

0.4%

4

Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng (CBBank)

3

0.7%

B

Ngân hàng thương mại cổ phần

404

88.8%

B1

Ngân hàng TMCP Nhà nước sở hữu trên 50%

79

17.4%

1

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)

47

10.3%

2

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank)

12

2.6%

3

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

20

4.4%

B2

Ngân hàng TMCP khác

325

71.4%

1

Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

15

3.3%

2

Ngân hàng TMCP An Bình (ABB)

13

2.9%

3

Ngân hàng TMCP Bảo Việt (Baoviet bank)

12

2.6%

4

Ngân hàng TMCP Bản Việt (Vietcapital Bank)

13

2.9%

5

Ngân hàng TMCP Bắc Á (BacA Bank)

12

2.6%


6

Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank)


14


3.1%

7

Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcombank)

11

2.4%

8

Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank)

10

2.2%

9

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Sea Bank)

12

2.6%

10

Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB)

11

2.4%

11

Ngân hàng TMCP Kiên Long (Kienlong Bank)

5

1.1%



TT


Tên ngân hàng

Số lượng PKS thu

được


Tỷ lệ %


Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)


12


2.6%


Ngân hàng TMCP Nam Á (NamA Bank)

16

3.5%


Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB)

9

2.0%


Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBB)

16

3.5%


Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB)

17

3.7%


Ngân hàng TMCP Quốc dân (NCB)

14

3.1%


Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)

12

2.6%


Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương (Saigonbank)

10

2.2%


Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)

12

2.6%


Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

15

3.3%


Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB)

17

3.7%


Ngân hàng TMCP Việt Á (VietA Bank)

5

1.1%


Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Vpbank)

15

3.3%


Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (Vietbank)

5

1.1%


Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PGbank)

9

2.0%


Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank)

5

1.1%


Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

(HDBank)

8

1.8%

Tổng cộng

455

100%

Nguồn: Dữ liệu khảo sát


PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CRONBACH ALPHA VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ

1.Nhân tố NLNL


Scale: ALL VARIABLES


Case Processing Summary


N

%


Valid

455

100,0

Cases

Excludeda

0

,0


Total

455

100,0


a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.


Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

,941

7


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

NLNL1

24,1912

19,957

,840

,929

NLNL2

24,2462

19,979

,763

,936

NLNL3

24,1978

20,225

,838

,929

NLNL4

24,1363

19,744

,845

,928

NLNL5

24,1011

19,871

,840

,929

NLNL6

24,1758

20,295

,857

,928

NLNL7

24,3495

20,329

,680

,944


2.Nhân tố TDL


Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary


N

%


Valid

455

100,0

Cases

Excludeda

0

,0


Total

455

100,0


a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.


Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

,738

8


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's

Alpha if Item Deleted

TDL1

24,2923

14,608

,550

,688

TDL2

23,6857

14,731

,476

,702

TDL3

24,2527

15,040

,505

,698

TDL4

25,1253

13,581

,601

,673

TDL5

25,1780

14,380

,539

,689

TDL6

23,8132

16,650

,274

,738

TDL7

23,9736

16,374

,277

,740

TDL8

23,7253

16,733

,231

,748


Scale: ALL VARIABLES


Case Processing Summary


N

%


Valid

455

100,0

Cases

Excludeda

0

,0


Total

455

100,0


a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/03/2023