Đánh Giá Thang Đo Bằng Phân Tích Nhân Tố Khám Phá (Efa)



Qua phân tích các thành phần chất lượng công tác điều tra thống kê theo mô hình SERVQUAL 3 biến C16, C27, C31 được loại bỏ, kết quả phân tích cũng thể hiện hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần đều lớn hơn 0.8, ngoại trừ thành phần phương tiện hữu hình 0.756 (nhỏ hơn 0.8) cho thấy đây là một thang đo đạt yêu cầu.

4.2.2. Kết quả phân tích thang đo sự hài lòng

Bảng 4.8. Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo sự hài lòng.



Các biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Bình phương hệ số tương quan bội


Cronbach's Alpha nếu loại biến

Thành phần “Sự hài lòng” Cronbach's Alpha =0.884






C61-Ông/ Bà hài lòng với công tác

Điều tra Thống kê

7.36

1.138

.750

.603

.857

C62-Công tác Điều tra của CTKCM hơn những gì Ông/Bà mong đợi

7.51

1.144

.846

.717

.786

C63-Công tác ĐT của CTKCM

giống như công tác ĐTTK lý tưởng mà Ông/Bà mong đợi


7.70


.967


.754


.601


.869

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của đối tượng cung cấp thông tin về điều tra thống kê tại Cục Thống kê tỉnh Cà Mau - 8

(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ SPSS)

Thang đo sự hài lòng của đối tượng CCTT gồm 3 biến C61, C62 và C63. Cả 3 biến này đều có hệ số tương quan với biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha =0.884 (>0.6) nên thang đo sự hài lòng là đạt yêu cầu. Như vậy, thang đo hài lòng cả 3 biến C61, C62, C63 được đưa vào ở phần phân tích nhân tố tiếp theo.

4.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của các thang đo, thực hiện bước tiếp theo là phân tích nhân tố khám phá. Phương pháp rút trích được chọn để phân tích nhân tố là phương pháp Principal Components với phép xoay Varimax.



4.3.1. Thang đo chất lượng công tác điều tra thống kê theo mô hình SERVQUAL

Sau bước phân tích EFA, các biến C36, C54, C51, C43, C44, C32 được quyết định loại bỏ. Như vậy, lúc đầu thang đo chất lượng công tác Thống kê theo mô hình SERVQUAL gồm 5 thành phần chính và được đo bằng 33 biến quan sát. Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) còn 24 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy, các biến C16, C27, C31, C36, C54, C51, C43, C44, C32 đã bị loại bỏ.

Bảng 4.9. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test sau khi loại bỏ các biến.


KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.944


Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

6590,15

5

df

276

Sig.

.000

(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ SPSS)

Kiểm định KMO và Bartlett’s Test trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO

= 0.944 (lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1) với mức ý nghĩa bằng 0 (Sig. = 0.000) ta bác bỏ giả thuyết H0: Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 (hay nói cách khác các biến có tương quan với nhau trong tổng thể). Như vậy, có thể kết luận rằng phân tích nhân tố (EFA) rất thích hợp.

Dựa trên kết quả phân tích của bảng Total Variance Explained (Phụ lục 16) ta thấy, tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 4 nhân tố từ 24 biến quan sát, với phương sai trích là 67.075% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.



Bảng 4.10. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) thang đo chất lượng công tác điều tra thống kê theo mô hình SERVQUAL.

Rotated Component Matrixa

Các biến quan sát

Yếu tố

1

2

3

4

C25-Cơ quan thống kê điều tra đúng theo thời gian quy định.

.741




C46-ĐTV có đủ kiến thức chuyên môn để trả lời các thắc mắc

.736




C26-Không phải cung cấp thông tin lại nhiều lần

.734




C33-ĐTV có trách nhiệm cao trong việc quản lý phiếu điều tra

.728




C28-Phương án điều tra thống kê được phổ biến công khai

.713




C41-ĐTV đặt câu hỏi phỏng vấn rõ ràng dễ hiểu

.700




C47-ĐTV linh hoạt lịch làm việc theo yêu cầu của Ông/Bà

.698




C23-Được ĐTV thông báo quyết định, nội dung và thời hạn cuộc điều tra.

.657




C15-Công tác tuyên truyền hiện nay là phù hợp

.633




C21-Trước mỗi cuộc điều tra luôn nhận được thông báo

.623




C22-Trước khi phỏng vấn ĐTV có giới thiệu về mình.

.612




C24-ĐTV thống kê độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ

.539




C45-ĐTV làm việc chuyên nghiệp


.830



C52-Ông/ Bà dễ dàng liên lạc với ĐTV


.817



C42-ĐTV tạo được niềm tin đối với Ông/Bà


.812



C35-ĐTV thu thập thông tin trong thời gian phù hợp không gây phiền hà


.679



C34-ĐTV vui vẻ trước các câu trả lời của Ông/Bà.


.652



C11-Cơ quan có trang thiết bị hiện đại



.700


C12-Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu



.667


C13-Phiếu thuận tiện cho cung cấp thông tin



.607


C14-Tài liệu hướng dẫn ghi phiếu dễ tiếp thu



.516


C56-ĐTV lắng nghe và hiểu những khó khăn vướng mắc của Ông/Bà




.786

C55-CQ luôn có hướng giải quyết hợp lý những thắc mắc của Ông/Bà.




.767

C53-CQ thống kê có thể hiện sự quan tâm những vấn đề

Ông/Bà thắc mắc




.761

Eigenvalues

12.114

1.756

1.171

1.058

Phương sai rút trích (%)

26.669

16.854

12.025

11.527

Cronbach’s Alpha

0.950

0.883

0.708

0.801


(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ SPSS)



Bảng 4.10 cho thấy, 5 thành phần chất lượng dịch vụ theo mô hình SERVQUAL sau khi phân tích, biến đổi còn 4 thành phần khi đánh giá chất lượng công tác điều tra thống kê. Hệ số tải nhân tố của các nhóm yếu tố đều lớn hơn 0.5 và với những biến có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 ở cả hai nhóm yếu tố có sự chênh lệch rõ ràng.

Dựa vào tính chất của các biến thuộc từng thành phần mới, tác giả tiến hành đặt lại tên 4 thành phần mới cho phù hợp như sau:

- Thành phần 1: Nghiệp vụ điều tra (gồm 12 biến).

- Thành phần 2: Phong cách làm việc (gồm 5 biến).

- Thành phần 3: Đồng cảm (gồm 3 biến).

- Thành phần 4: Phương tiện hữu hình (gồm 4 biến).

4.3.2. Kết quả phân tích thang đo sự hài lòng

Sau phân tích EFA, số lượng biến và nhân tố không thay đổi, hệ số KMO

=0.719. Như vậy, thang đo sự hài lòng của đối tượng CCTT đối với công tác điều tra thống kê gồm 3 biến quan sát.


Bảng 4.11: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test thang đo sự hài lòng.


KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0.719

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

559.220

df

3

Sig.

0.000

(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ SPSS)

Kiểm định KMO và Bartlett’s Test trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO là 0.719 (lớn hơn 0.5) đồng thời kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa bằng 0 (Sig. = 0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp. Giá trị Eigenvalues lớn hơn 1


Bảng 4.12: Kết quả phân tích nhân tố thang đo sự hài lòng của đối tượng CCTT.


Component Matrixa

Các biến quan sát

Yếu tố

1

C62-Công tác Điều tra của CTKCM hơn những gì Ông/Bà mong đợi.

.937

C61-Ông/ Bà hài lòng với công tác Điều tra Thống kê

.891

C63-Công tác ĐT của CTKCM giống như công tác ĐTTK lý tưởng mà Ông/Bà mong đợi

.890


EFA

(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ SPSS)

4.3.3. Điều chỉnh các giả thuyết của mô hình nghiên cứu sau khi phân tích


Dựa vào kết quả phân tích nhân tố (EFA), các nhân tố trích ra đều đạt yêu cầu

về giá trị và độ tin cậy. Trong đó 5 thành phần của thang đo các khái niệm nghiên cứu SERVQUAL (5 biến độc lập) trong mô hình lý thuyết được EFA phân tích thành 4 thành phần. Để phù hợp với công tác điều tra thống kê, 4 thành phần mới được hiệu chỉnh và đặt tên lại như sau: 1- Nghiệp vụ điều tra (NVDT), 2- Phong cách làm việc (PCLV), 3- Đồng cảm (DC), 4- Phương tiện hữu hình (PTHH).

H’1: Khi nghiệp vụ điều tra càng được đối tượng CCTT đánh giá cao thì sự hài lòng của đối tượng CCTT càng cao và ngược lại. Hay nói cách khác, yếu tố nghiệp vụ điều tra và sự hài lòng của đối tượng CCTT có mối quan hệ thuận chiều.

H’2: Khi phong cách làm việc càng được đối tượng CCTT đánh giá cao thì sự hài lòng của đối tượng CCTT càng cao và ngược lại. Hay nói cách khác, yếu tố phong cách làm việc và sự hài lòng của đối tượng CCTT có mối quan hệ thuận chiều.



H’3: Khi sự đồng cảm được đối tượng CCTT đánh giá càng cao thì sự hài lòng của đối tượng CCTT càng cao và ngược lại. Hay nói cách khác, yếu tố đồng cảm và sự hài lòng của đối tượng CCTT có mối quan hệ thuận chiều.

H’4: Khi phương tiện hữu hình được đối tượng CCTT đánh giá càng tốt thì sự hài lòng của đối tượng CCTT càng cao và ngược lại. Hay nói cách khác, yếu tố phương tiện hữu hình và sự hài lòng của đối tượng CCTT có mối quan hệ thuận chiều.


4.3.4. Mô hình nghiên cứu được điều chỉnh từ kết quả phân tích EFA


Nghiệp vụ điều tra

(NVDT)

H’1(+)

Phong cách làm việc (PCLV)

H’2(+)

Sự hài lòng (HL)

Đồng cảmH’3(+)

(DC)

H’4(+)

Phương tiện hữu hình

(PTHH)


Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu được điều chỉnh từ kết quả phân tích EFA (Nguồn: Tác giả tự nghiên cứu).



4.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy tuyến tính bội

4.4.1. Ma trận tương quan giữa các biến

Mối tương quan giữa các biến thể hiện như sau:

Bảng 4.13: Ma trận tương quan giữa các biến.


Correlations


NVDT

DC

PCLV

PTHH

HL


NVDT

Pearson Correlation

1

.614**

.663**

.682**

.840**

Sig. (2-tailed)


.000

.000

.000

.000

N

310

310

310

310

310


DC

Pearson Correlation

.614**

1

.388**

.465**

.665**

Sig. (2-tailed)

.000


.000

.000

.000

N

310

310

310

310

310


PCLV

Pearson Correlation

.663**

.388**

1

.553**

.670**

Sig. (2-tailed)

.000

.000


.000

.000

N

310

310

310

310

310


PTHH

Pearson Correlation

.682**

.465**

.553**

1

.676**

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000


.000

N

310

310

310

310

310


HL

Pearson Correlation

.840**

.665**

.670**

.676**

1

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000


N

310

310

310

310

310

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ SPSS)

Ma trận này cho thấy mối tương quan giữa biến hài lòng – HL (biến phụ thuộc) với từng biến độc lập, cũng như tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số tương quan giữa biến HL với các biến khác đều lớn hơn 0.3, điều này cho biết các biến



Nghiệp vụ điều tra - NVDT, Phong cách làm việc –PCLV, biến đồng cảm – DC, biến phương tiện hữu hình – PTHH đều có tương quan với sự hài lòng của đối tượng CCTT.

Các giá trị Sig. đều = 0.000 như vậy ta bác bỏ giả thuyết H0 nghĩa là tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hài lòng là có ý nghĩa thống kê.

Sơ bộ, ta có thể kết luận các biến độc lập có thể đưa vào mô hình để giải thích cho biến HL. Tuy nhiên, hệ số tương quan giữa các biến đều lớn hơn 0.3 nên mối quan hệ giữa các biến này cần phải xem xét kỹ trong phân tích hồi quy tuyến tính bội, nhằm tránh hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

4.4.2. Hồi quy tuyến tính bội

Bảng 4.14: Các thông số đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy.


Model Summaryb

Model

R

R

Square

Adjusted R Square

Std. Error of the

Estimate

Change Statistics

Durbin- Watson

R

Square Change

F

Change

df1

df2

Sig. F Chang e

1

.880

a

.775

.772

.24149

.775

262.617

4

305

.000

1.978

a. Predictors: (Constant), PTHH, DC, PCLV, NVDT

b. Dependent Variable: HL

(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ SPSS)

Bảng 4.14 cho ta biết, trị Thống kê F được tính từ giá trị R Square của mô hình đầy đủ, giá trị Sig. = 0.000 nên giả thuyết H0: β1 = β2 = β3 = β4= 0 của kiểm định F bị bác bỏ, điều này cũng có nghĩa mô hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được cho tổng thể.

Hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) = 0.772 có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 77.2%. Nói cách khác, khoảng 77.2% sự hài lòng của đối tượng CCTT có thể được giải thích bởi 4 yếu tố: nghiệp vụ điều tra, đồng cảm, phong cách làm việc và phương tiện hữu hình.

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 16/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí