BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: KHOA HỌC QUẢN LÝ Mã số: 9310110
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. BÙI VĂN HUYỀN
2. GS.TS. HOÀNG VĂN HOA
HÀ NỘI - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
LỜI CẢM ƠN
Luận án tiến sĩ này là thành quả của quá trình nỗ lực học tập, nghiên cứu nghiêm túc của bản thân tác giả và sự quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ của một số tổ chức, cá nhân khác nhau.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Văn Huyền và GS.TS Hoàng Văn Hoa đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu của tôi, từ phương pháp nghiên cứu đến nội dung nghiên cứu, các tài liệu tham khảo cũng như khích lệ tinh thần yêu thích nghiên cứu khoa học trong tôi.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo khoa Khoa học quản lý và trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo ra một môi trường nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp, tiện nghi nhất cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại đây.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và các đồng nghiệp đã luôn cảm thông, ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình tôi học tập, nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến các thành viên trong gia đình đã luôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành nghiên cứu này.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 6
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 6
1.1.1. Nhóm nghiên cứu về vai trò của thể chế với tăng trưởng và phát triển 6
1.1.2. Nhóm nghiên cứu về các nhân tố quyết định chất lượng thể chế 8
1.1.3. Nhóm nghiên cứu về chất lượng thể chế địa phương 17
1.1.4. Nhóm nghiên cứu về thể chế ở Việt Nam 19
1.2. Khoảng trống nghiên cứu 26
1.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu 27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ 30
2.1. Lý luận về thể chế 30
2.1.1. Khái niệm thể chế 30
2.1.2. Quan niệm về thể chế kinh tế 33
2.1.3. Quan niệm về thể chế địa phương 34
2.1.4. Phân loại thể chế 34
2.2. Chất lượng thể chế và các tiêu chí đánh giá chất lượng thể chế 37
2.2.1. Quan niệm về chất lượng thể chế 37
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế 39
2.2.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng thể chế 42
2.2.4. Các bộ chỉ đo lường chất lượng thể chế 46
2.3. Khái niệm về thể chế kinh tế và đo lường chất lượng thể chế kinh tế của Luận án 51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 55
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 56
3.1. Đánh giá chung về thực trạng chất lượng thể chế Việt Nam 58
3.1.1. Đánh giá chất lượng thể chế Việt Nam dựa trên bộ chỉ số quản trị toàn cầu của WB (Worldwide Governance Indicator) 58
3.1.2. Đánh giá môi trường thể chế Việt Nam dựa trên Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI) .62
3.2. Thực trạng chất lượng thể chế địa phương 65
3.2.1. Vấn đề tham nhũng và kiểm soát tham nhũng 66
3.2.2. Vấn đề chất lượng hành chính và dịch vụ công 70
3.2.3. Vấn đề về pháp quyền, thiết chế pháp lý 73
3.2.4. Năng lực xây dựng và thực thi chính sách hỗ trợ khu vực tư nhân 74
3.2.5. Tính minh bạch trong thông tin 76
3.3. Thực trang phát triển của các địa phương 80
3.3.1. Thu nhập bình quân 80
3.3.2. Giáo dục 81
3.3.3. Thu hút FDI 82
3.3.4. Chênh lệch thu nhập (bất bình đẳng) 83
3.3.5. Tỷ lệ bao phủ Internet 83
3.4. Phân tích mối quan hệ giữa một số chỉ số phát triển địa phương với chỉ số chất lượng thể chế 84
3.4.1. Phân tích phương sai 85
3.4.2. Phân tích tương quan 91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 93
CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG 95
4.1. Xây dựng mô hình xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế 95
4.1.1. Mô hình thực nghiệm 95
4.1.2. Nguồn số liệu 97
4.1.3. Vấn đề biến nội sinh 97
4.2. Thủ tục ước lượng 98
4.3. Kết quả ước lượng mô hình với các chỉ số của bộ số liệu PCI 99
4.3.1. Kết quả mô hình với biến phụ thuộc là biến chi phí không chính thức (thay thế cho chỉ số tham nhũng) 99
4.3.2. Kết quả mô hình với biến số “thiết chế pháp lý” 100
4.3.3. Kết quả mô hình với biến phụ thuộc “Tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh” 101
4.3.4. Kết quả với chỉ số “Chi phí thời gian” 103
4.3.5. Kết quả chỉ số PCI tổng hợp 104
4.4. Thảo luận kết quả 105
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 107
CHƯƠNG 5 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM 108
5.1. Bối cảnh hoàn thiện và nâng cao chất lượng thể chế ở Việt Nam 108
5.2. Quan điểm chủ đạo và cơ sở đề xuất các nhóm giải pháp 110
5.2.1. Quan điểm chủ đạo trong việc hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng thể chế địa phương tại Việt Nam 110
5.2.2. Cơ sở đề xuất các giải pháp 111
5.3. Các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thể chế địa phương tại Việt Nam 114
5.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế nhằm hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh cho các địa phương 114
5.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân 115
5.3.3. Nhóm giải pháp thu hút FDI vào các địa phương 119
5.3.4. Nhóm giải pháp phát triển hạ tầng internet, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 123
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 125
KẾT LUẬN 126
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO 129
PHỤ LỤC 138
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt | Giải nghĩa | |
1. | ASEAN | Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) |
2. | DN | Doanh nghiệp |
3. | DNNN | Doanh nghiệp nhà nước |
4. | FDI | Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investments) |
5. | GCI | Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) |
6. | GDP | Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) |
7. | GSO | Tổng cục thống kê (General Statistics Office of Việt Nam) |
8. | KTXH | Kinh tế xã hội |
9. | PAPI | Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam |
10. | PCI | Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh |
11. | KKZ | Khung lý thuyết của Kaufmann, Kraay, và Zoido |
12. | UBND | Ủy ban nhân dân |
13. | UNDP | Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) |
14 | VHLSS | Bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân cư |
15. | WB | Ngân hàng thế giới (World Bank) |
16. | WEF | Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum) |
17. | WGI | Chỉ số quản trị toàn cầu (Worldwide Governance Indicators) |
Có thể bạn quan tâm!