Trọng Số Chưa Chuẩn Hóa Và Chuẩn Hóa Trong Phân Tích Cfa


Hình 4 3 Kết quả phân tích CFA Nguồn Kết quả phân tích SPSS của tác giả Các 1


Hình 4.3. Kết quả phân tích CFA

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả



Các nhân tố đều đạt tính đơn hướng do không có mối tương quan giữa các sai số của biến quan sát, được thể hiện tại Bảng 4.8 dưới đây:

Bảng 4.8. Trọng số chưa chuẩn hóa và chuẩn hóa trong phân tích CFA





Estimate

S.E.

C.R.

P

Label

DKLV1

<---

DKLV

1,000





DKLV2

<---

DKLV

0,990

0,055

18,055

***

par_1

DKLV3

<---

DKLV

0,997

0,055

18,113

***

par_2

DKLV4

<---

DKLV

0,987

0,053

18,482

***

par_3

DKLV5

<---

DKLV

1,093

0,055

19,733

***

par_4

DKLV6

<---

DKLV

1,084

0,057

18,972

***

par_5

Nganhang1

<---

NGANHANG

1,000





Nganhang2

<---

NGANHANG

0,987

0,072

13,788

***

par_6

Nganhang3

<---

NGANHANG

1,100

0,075

14,633

***

par_7

Nganhang4

<---

NGANHANG

0,959

0,069

13,856

***

par_8

Nganhang5

<---

NGANHANG

0,934

0,070

13,409

***

par_9

Nganhang6

<---

NGANHANG

0,943

0,069

13,603

***

par_10

KSCL1

<---

KSCL

1,000





KSCL2

<---

KSCL

0,953

0,079

12,016

***

par_11

KSCL3

<---

KSCL

1,096

0,082

13,364

***

par_12

KSCL4

<---

KSCL

0,926

0,081

11,417

***

par_13

KSCL5

<---

KSCL

1,078

0,080

13,521

***

par_14

KSCL6

<---

KSCL

1,037

0,079

13,120

***

par_15

Thantrong1

<---

THANTRONG

1,000





Thantrong2

<---

THANTRONG

0,979

0,067

14,503

***

par_16

Thantrong3

<---

THANTRONG

0,855

0,065

13,124

***

par_17

Thantrong4

<---

THANTRONG

0,964

0,067

14,413

***

par_18

Thantrong5

<---

THANTRONG

0,962

0,066

14,502

***

par_19

Tuanthu1

<---

TUANTHU

1,000





Tuanthu2

<---

TUANTHU

1,001

0,077

12,976

***

par_20

Tuanthu3

<---

TUANTHU

1,091

0,082

13,302

***

par_21

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 194 trang tài liệu này.


Tuanthu4

<---

TUANTHU

1,088

0,083

13,177

***

par_22

Tuanthu5

<---

TUANTHU

1,108

0,082

13,566

***

par_23


Kinhnghiem1


<---


KINHNGHIEM


1,000






Kinhnghiem2


<---


KINHNGHIEM


0,966


0,090


10,783


***


par_24


Kinhnghiem3


<---


KINHNGHIEM


0,905


0,090


10,108


***


par_25


Kinhnghiem4


<---


KINHNGHIEM


0,935


0,087


10,715


***


par_26


Kinhnghiem5


<---


KINHNGHIEM


0,980


0,091


10,775


***


par_27

Phaply1

<---

PHAPLY

1,000





Phaply2

<---

PHAPLY

0,965

0,066

14,534

***

par_28

Phaply3

<---

PHAPLY

1,026

0,068

15,188

***

par_29

Phaply4

<---

PHAPLY

0,970

0,065

15,019

***

par_30

Doclap1

<---

DOCLAP

1,000





Doclap2

<---

DOCLAP

1,059

0,086

12,254

***

par_31

Doclap3

<---

DOCLAP

0,989

0,085

11,663

***

par_32

Doclap4

<---

DOCLAP

1,080

0,088

12,235

***

par_33


Phuongphap1


<---


PHUONGPHAP


1,000






Phuongphap2


<---


PHUONGPHAP


1,023


0,081


12,699


***


par_34


Phuongphap3


<---


PHUONGPHAP


0,986


0,083


11,869


***


par_35


Phuongphap4


<---


PHUONGPHAP


0,867


0,080


10,908


***


par_36

Chuyenmon1

<---

CHUYENMON

1,000






Chuyenmon2

<---

CHUYENMON

0,899

0,070

12,825

***

par_37

Chuyenmon3

<---

CHUYENMON

0,790

0,069

11,434

***

par_38

Chuyenmon4

<---

CHUYENMON

0,819

0,069

11,931

***

par_39

Nangluc1

<---

NANGLUC

1,000





Nangluc2

<---

NANGLUC

1,059

0,090

11,807

***

par_40

Nangluc3

<---

NANGLUC

0,997

0,090

11,078

***

par_41

Nangluc4

<---

NANGLUC

1,057

0,094

11,200

***

par_42

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả

Bảng 4.8 trên cho thấy mũi tên một chiều giữa biến thành phần và các biến quan sát và có giá trị p đều nhỏ hơn 0,05. Như vậy, 11 biến thành phần với 53 biến quan sát đạt tính đơn hướng trong mô hình nghiên cứu.

4.3.5. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính

Nghiên cứu sử dụng mô hình phân tích hồi quy đối với 11 nhân tố đã được xác định ở trên (loại bỏ nhân tố ngoài khác như đã phân tích ở trên để đưa vào mô hình) như vậy so với giả thuyết nghiên cứu tại phần trên sẽ có 11 giả thuyết nghiên cứu tương ứng với 11 nhân tố. Chỉ số R đạt mức 0,712 cho thấy mô hình giải thích được 71,2% chất lượng kiểm toán lớn hơn mức yêu cầu 50% và còn khoảng 28,8% biến độc lập chất lượng kiểm toán chưa được giải thích bởi mô hình, điều này có thể hoàn toàn giải thích được do một số nhân tố ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.

Hệ số Durbin – Watson = 1,424, nằm trong khoảng 1,0 đến 3,0 nên không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.

Bên cạnh đó, hệ số Sig của kiểm định F bằng 0,00 < 0,05 nên mô hình hồi quy tuyến tính nghiên cứu có ý nghĩa suy ra tổng thể.

Kết quả chạy mô hình phân tích hồi quy trên SPSS cho thấy cả 11 nhân tố đều có ảnh hưởng thuận chiều tới kết quả kiểm toán, trong đó có 7 nhân tố: KSCL, CHUYENMON, PHUONGPHAP, THANTRONG, NANGLUC, DKLV và

PHAPLY có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 3 nhân tố: KINHGNHIEM, NGANHANG và TUANTHU có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và duy nhất có nhân tố DOCLAP chỉ có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Kết quả cụ thể như sau:



𝑪𝑳𝑲𝑻 = 𝟎, 𝟑𝟗𝟏 +0,115*KSCL + 0,112*CHUYENMON + 0,112*PHUONGPHAP + 0,100*THANTRONG + 0,099*NANGLUC +

0,098*DKLV + 0,088*KINHNGHIEM + 0,084*PHAPLY + 0,072*TUANTHU

+ 0,067*NGANHANG + 0,055*DOCLAP

Các hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 nên không xảy ra hiện tượng đa tuyến tính giữa các biến độc lập. Nói các khác, các biến độc lập không có mối tương quan mạnh với nhau và các nhân tố bên trong các biến độc lập không bị trùng lặp. Đồng thời, kết quả của chạy mô hình hồi quy cũng cho biết được thứ tự ảnh hưởng của các biến độc lập với các biến phụ thuộc dựa trên độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa. Hệ số hồi quy chuẩn hóa càng lớn thì nhân tố đó càng tác động mạnh đến chất lượng kiểm toán. Thứ tự tác động của các biến độc lập được sắp xếp như sau: KSCL (0,115); PHUONGPHAP (0,112); CHUYENMON (0,112); THANTRONG

(0,100); NANGLUC (0,099); DKLV (0,098); KINHNGHIEM (0,088); PHAPLY

(0,084); TUANTHU (0,072); NGANHANG (0,067) và DOCLAP (0,055).

Bảng 4.9. Kết quả phân tích hồi quy về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC các ngân hàng do KTNN thực hiện


Giá trị R hiệu chỉnh

0,712

Hệ số Durbin- Watson

1,424


Các biến độc lập

Hệ số hồi quy không chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa


Sig


VIF

Hằng số

0,391

0,157

0,014


KSCL

0,115

0,038

0,003

1,901

CHUYENMON

0,112

0,037

0,003

1,866

PHUONGPHAP

0,112

0,035

0,001

1,734

THANTRONG

0,100

0,031

0,001

1,490

NANGLUC

0,099

0,037

0,008

1,911


DKLV

0,098

0,035

0,005

1,807

KINHNGHIEM

0,088

0,038

0,021

1,475

PHAPLY

0,084

0,031

0,007

1,792

TUANTHU

0,072

0,033

0,033

1,747

NGANHANG

0,067

0,033

0,042

1,768

DOCLAP

0,055

0,033

0,095

1,659

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả Hệ thống kiểm soát chất lượng (KSCL) của KTNN tốt, vận hành hiệu quả sẽ

có khả năng thực hiện cuộc kiểm toán BCTC đạt chất lượng tốt. Nhân tố KSCL có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng kiểm toán và có quan hệ đồng biến do hệ số Beta chuẩn hóa là 0,115 dương. Điều này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu trước đây và thông lệ quốc tế như Cushing (1989), khi hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán làm việc càng hiệu quả và các chính sách về kiểm soát chất lượng được nâng cao thì chất lượng kiểm toán nói chung và chất lượng kiểm toán tại các ngân hàng nói riêng sẽ càng được nâng cao. Kết quả phân tích hồi quy còn cho thấy nếu nhân tố KSCL tăng thêm 1 đơn vị thì chất lượng kiểm toán tăng thêm 0,115 đơn vị. Đồng thời, hệ số Sig của nhân tố này bằng 0,003, nhỏ hơn 0,01 nên giả thuyết H9 được chấp nhận.

Kết quả phân tích hồi quy đối cho thấy nhân tố CHUYENMON có ảnh hưởng lớn thứ hai tới chất lượng kiểm toán BCTC. Kết quả này thống nhất quan điểm với Boon và cộng sự (2008), Balsam và cộng sự (2003), Kwon (1996),…Với chỉ số significant ở mức 0,3% chứng tỏ nhân tố có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, đáp ứng giả thuyết H2 trong đó nêu rõ khi KTVNN có hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực tài chính ngân hàng, cập nhật kiến thức về ngân hàng thường xuyên, hiểu biết và nhiều mối quan hệ trong xã hội cũng như khả năng làm việc nhóm của Tổ kiểm toán sẽ có khả năng đánh giá được tính hợp lý trong các ước tính kế toán và các xét đoán quan trọng trong báo cáo tài chính vốn rất phức tạp của các ngân hàng. Từ đó, KTVNN mới có thể đưa ra các kết luận, kiến nghị phù hợp và chính xác. Điều này hoàn toàn phù hợp do Ngân hàng là lĩnh vực đặc thù với nhiều chính sách, pháp luật đặc thù và thường xuyên



được sửa đổi, bổ sung, thay đổi do vậy đòi hỏi KTVNN phải có hiểu biết sâu, rộng trong lĩnh vực này để nâng cao chất lượng của báo cáo kiểm toán.

Quá trình kiểm toán hiệu quả có tác động tích cực tới chất lượng kiểm toán BCTC khi phương pháp và công cụ kiểm toán (PHUONGPHAP) áp dụng trong quá trình kiểm toán được tổ chức tốt. Hệ thống tài khoản kế toán của ngân hàng tương đối khác biệt với hệ thống tài khoản của các loại hình doanh nghiệp khác. Sự khác biệt này xuất phát từ chức năng của ngân hàng là trung gian tín dụng, trung gian thanh toán. Do đó, phương pháp kiểm toán đối với kiểm toán báo cáo tài chính của ngân hàng sẽ có đặc thù riêng và ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng kiểm toán. Kết quả phân tích cho thấy mỗi một đơn vị tăng thêm của nhân tố này sẽ làm tăng chất lượng kiểm toán lên 0,112 đơn vị tương tự như nhân tố CHUYENMON, chỉ số significant ở mức 0,3% chứng tỏ nhân tố có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, như vậy đáp ứng giả thuyết H8 và khẳng định tầm quan trọng của phương pháp chọn mẫu kiểm toán, phương pháp tiếp cận dựa trên đánh giá rủi ro và xác định trọng yếu trong kiểm toán lĩnh vực ngân hàng, phương pháp kiểm toán và quy trình kiểm toán cũng đóng vai trò quan trọng nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán ngân hàng của KTNN. Kết quả nghiên cứu của Luận án cùng quan điểm với các nghiên cứu của các học giả trước đó như Wooten (2003).

Thái độ thận trọng nghề nghiệp và bảo mật thông tin (THANTRONG) của KTVNN là nhân tố quan trọng ảnh hưởng thuận chiều tới chất lượng kiểm toán BCTC. Kết luận này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu trước đó như Carcello và cộng sự (1992), Boon và cộng sự, (2008). KTVNN phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán để chủ động trước mọi tình huống, không vội vàng đưa ra những đánh giá, kết luận và kiến nghị kiểm toán. Bên cạnh đó, do các ngân hàng KTNN thực hiện kiểm toán đều là những ngân hàng lớn, có các hoạt động đặc thù phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của Chính phủ và chứa đựng nhiều thông tin mật, cá biệt có các thông tin tối mật, tuyệt mật nên việc bảo mật thông tin của các đơn vị này là hết sức quan trọng. Với significant đạt mức 0,001 nhỏ hơn mức 0,01 cho thấy nhân tố có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và đáp ứng giả thuyết H5.



Kết quả phân tích hồi quy cho thấy nhân tố NANGLUC có ảnh hưởng thuận chiều với chất lượng kiểm toán, cho thấy năng lực của kiểm toán viên càng tốt thì chất lượng kiểm toán càng được nâng cao. Điều này hoàn toàn khẳng định các kết quả của các học giả như Boon và cộng sự (2008), Richard (2006) và Bùi Thị Thủy (2014). Như vậy, kết quả đáp ứng giả thuyết H1 trong đó nêu rõ khi KTVNN có bằng cấp phù hợp, có chứng chỉ hành nghề như chứng chỉ KTVNN, ACCA, ICAEW, CPA,… thì chất lượng kiểm toán càng được nâng cao (chỉ số Beta đạt 9,9% và significant ở mức 0,8 % chứng tỏ nhân tố có ý nghĩa thống kê ở mức 1%). Điều này cũng phù hợp với xu thế phát triển của KTNN trong đó khuyến khích các Kiểm toán viên thường xuyên nâng cao năng lực thông qua việc hỗ trợ KTVNN đăng ký học tập, đào tạo các chứng chỉ kiểm toán quốc tế như ACCA, ICAEW, CPA và quan trọng nhất là tổ chức các lớp học bồi dưỡng kiến thức kiểm toán viên, kiểm toán viên chính và kiểm toán viên cao cấp, hàng năm tổ chức các kỳ thi nâng ngạch đảm bảo công khai, minh bạch và đáp ứng tiêu chuẩn của từng ngạch kiểm toán viên.

Điều kiện làm việc của KTNN (DKLV) càng thuận lợi sẽ giúp chất lượng kiểm toán BCTC càng đảm bảo và nâng cao hơn, kết quả thống nhất với nghiên cứu của Bùi Thị Thủy (2014). Điều kiện làm việc của KTNN được thể hiện thông qua các phương tiện làm việc cá nhân trang bị cho KTVNN, việc ứng dụng công nghệ thông tin, chế độ công tác phí, khen thưởng. Hoạt động ngân hàng là một trong những lĩnh vực tiên phong trong bối cảnh đẩy mạnh cách mạng công nghiệp 4.0 và ứng dụng CNTT vào hoạt động. KTNN cũng liên tục thực hiện chuyển đổi số và xây dựng các phần mềm hỗ trợ KTVNN trong thực hiện kiểm toán. Kết quả phân tích cho thấy mỗi đơn vị tăng thêm của nhân tố Điều kiện làm việc sẽ giúp tăng 0,098 đơn vị chất lượng kiểm toán và chỉ số significant ở mức 0,005 cao hơn 0,01 nên nhân tố có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đồng thời khẳng định giả thuyết H7 về tầm quan trọng của Điều kiện làm việc của kiểm toán viên trong hoạt động kiểm toán.

KTVNN đã từng tham gia các đợt kiểm toán trước đây với các tổ chức tài chính- ngân hàng sẽ có kinh nghiệm hơn trong việc lập kế hoạch kiểm toán, điều tiết quá trình kiểm toán và xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết, phương pháp kiểm toán một cách hiệu quả để cuộc kiểm toán diễn ra thuận lợi, từ đó nhanh chóng phát hiện ra các bằng chứng kiểm toán nổi bật nhằm kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành hoặc

Xem tất cả 194 trang.

Ngày đăng: 14/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí