DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Cha mẹ học sinh : CMHS Công nghệ thông tin : CNTT Dạy học : DH
Đại học Sư phạm : ĐHSP
Đối chứng : ĐC
Giáo dục : GD Giáo dục và Đào tạo : GD&ĐT Giáo viên : GV
Học sinh : HS
Kết quả học tập : KQHT
Kiểm tra đánh giá : KTĐG
Mạng xã hội : MXH
Có thể bạn quan tâm!
- Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook - 1
- Phương Pháp Công Cụ Đánh Giá Năng Lực Và Thống Kê Toán Học
- Các Kết Quả Nghiên Cứu Ở Việt Nam
- Các Nghiên Cứu Về Dạy Học Với Sự Hỗ Trợ Của Công Nghệ Thông Tin Và Mạng Xã Hội
Xem toàn bộ 280 trang tài liệu này.
Năng lực : NL
Năng lực tự học : NLTH
Nhà xuất bản : NXB Phương pháp dạy học : PPDH Quá trình dạy học : QTDH
Sách giáo khoa : SGK
Trung bình : TB
Trung học cơ sở : THCS Trung học phổ thông : THPT Tự học : TH
Tài liệu tham khảo : TLTK
Thực nghiệm : TN Thực nghiệm sư phạm : TNSP
DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN
Trang
Bảng 2.1. Các NL thành tố của NLTH 41
Bảng 2.2. Kết quả điều tra nội dung về TH 53
Bảng 2.3. Kết quả điều tra các yếu tố về môi trường tác động đến hoạt động TH.54 Bảng 2.4. Kết quả điều tra thái độ, xúc cảm động cơ, hứng thú, ý chí học tập
của HS 54
Bảng 2.5. Kết quả điều tra xây dựng kế hoạch TH 55
Bảng 2.6. Kết quả điều tra phương tiện và các công cụ hỗ trợ TH 55
Bảng 2.7. Kết quả điều tra MXH Facebook 56
Bảng 2.8. Kết quả điều tra GV về TH của HS 57
Bảng 2.9. Kết quả điều tra GV về môi trường tác động đến HĐ TH của HS 57
Bảng 2.10. Kết quả điều tra GV các yếu tố ảnh hưởng đến việc TH của HS 58
Bảng 2.11. Kết quả điều tra GV về động cơ, hứng thú, học tập của HS 58
Bảng 2.12. Kết quả điều tra GV về MXH Facebook 59
Bảng 2.13. Kết quả điều tra GV về việc hỗ trợ cho HS trong TH 59
Bảng 2.14. Kết quả điều tra CMHS nội dung về TH của HS 60
Bảng 2.15. Kết quả điều tra CMHS về việc HS sử dụng MXH Facebook 61
Bảng 2.16. Kết quả điều tra CMHS về môi trường tác động đến hoạt động TH 62
Bảng 2.17. Kết quả điều tra CMHS về động cơ, ý thức học tập của HS 62
Bảng 2.18. Khung năng lực tự học của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook 73
Bảng 3.1. Bảng tham chiếu quy trình tổ chức DH chủ đề “Xe bong bóng
chuyển động” 109
Bảng 3.2. Bảng tham chiếu quy trình tổ chức DH chủ đề “Khám phá từ trường trái đất” 113
Bảng 3.3. Bảng tham chiếu quy trình tổ chức DH chủ đề “Sự kỳ diệu của lực từ” .116 Bảng 4.1. Các lớp TN và ĐC vòng 1 123
Bảng 4.2. Bảng thống kê sĩ số và KQHT môn Vật lí ở các lớp TN và ĐC vòng 2 123
Bảng 4.3. Xếp loại học lực và NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook trước TNSP 128
Bảng 4.4. Bảng đánh giá NLTH của các HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook sau khi TNSP chủ đề “Khám phá từ trường trái đất” 131
Bảng 4.5. Ý kiến nhận xét của các thành viên trong lớp 132
Bảng 4.6. Bảng đánh giá NLTH của nhóm HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook sau khi TNSP chủ đề “Sự kỳ diệu của lực từ” 133
Bảng 4.7. Ý kiến nhận xét của các thành viên trong lớp 134
Bảng 4.8. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào 135
Bảng 4.9. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu ra chủ đề 1 136
Bảng 4.10. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra của chủ đề 1 136
Bảng 4.11. Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra chủ đề 1 136
Bảng 4.12. Bảng phân phối tần suất lũy tích các bài kiểm tra chủ đề 1 136
Bảng 4.13. Kết quả các thông số thống kê chủ đề 1 139
Bảng 4.14. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào 140
Bảng 4.15. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu ra chủ đề 2 140
Bảng 4.16. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra của chủ đề 2 140
Bảng 4.17. Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra chủ đề 2 140
Bảng 4.18. Bảng phân phối tần suất lũy tích các bài kiểm tra chủ đề 2 141
Bảng 4.19. Kết quả các thông số thống kê chủ đề 2 142
Bảng 4.20. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu ra chủ đề 3 143
Bảng 4.21. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra của chủ đề 3 144
Bảng 4.22. Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra chủ đề 3 144
Bảng 4.23. Bảng phân phối tần suất lũy tích các bài kiểm tra chủ đề 3 144
Bảng 4.24. Kết quả các thông số thống kê chủ đề 3 145
DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN
Trang
Biểu đồ 4.1. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu vào 137
Biểu đồ 4.2. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu ra của chủ đề 1 138
Biểu đồ 4.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu vào khối 11 141
Biểu đồ 4.4. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 2 141
Biểu đồ 4.5. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 3 144
DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN ÁN
Trang
Hình 3.1. Chim biển di cư (nguồn Internet) 94
Hình 3.2. Giao diện trang MXH Facebook hỗ trợ dạy học 108
Hình 3.3. GV giao nhiệm vụ học tập cho HS thông qua MXH Facebook 111
DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN
Trang
Sơ đồ 2.1. Các hình thức tổ chức dạy học với sự hỗ trợ của MXH Facebook 50
Sơ đồ 2.2. Các mức độ hỗ trợ của MXH Facebook 52
Sơ đồ 2.3. Quy trình xây dựng khung NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook 72
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ logic chương Các định luật bảo toàn 100
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ logic phần “Từ trường” 101
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ logic phần Cảm ứng điện từ 102
Sơ đồ 3.4. Quy trình tổ chức DH theo hướng bồi dưỡng NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook 107
Sơ đồ 3.5. Quy trình GV sử dụng MXH Facebook tổ chức hoạt động TH cho HS109
DANH MỤC ĐỒ THỊ TRONG LUẬN ÁN
Trang
Đồ thị 4.1. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu vào 137
Đồ thị 4.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 1 138
Đồ thị 4.3. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu vào 142
Đồ thị 4.4. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 2 142
Đồ thị 4.5. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 3 145
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Học tập trong thời đại k thuật số trở nên vô c ng quan trọng bởi thông tin trong thời đại này tăng trưởng theo cấp số nhân mà khả năng tìm hiểu cũng như tốc độ học tập của mỗi người đều có giới hạn. Do đó mà theo . Toffle [73], người m chữ trong thế k 21 không phải là những người không thể đọc và viết mà là những người không chịu học và không thể học lại. Để giải quyết những thách thức này đòi hỏi mỗi người phải có tư duy mới về cách tiếp thu kiến thức và kĩ năng, cũng như thích ứng để theo kịp với nền kinh tế tri thức. Vì vậy, nhiều mô hình học tập cũ gặp phải các hạn chế nhất định.
Định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước ta trong giai đoạn hiện nay đã được Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt” [61]. Bên cạnh đó, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 cũng đã định hướng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược" [69]. Theo đó, chiến lược phát triển giáo dục (GD) đã quán triệt và cụ thể hóa các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Xuất phát từ thực ti n của nước ta, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế như hiện nay. Việc đổi mới căn bản và toàn diện nền GD là chuyển mạnh quá trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực (NL) và ph m chất người học. Năng lực tự học (NLTH) là một trong những NL chung quan trọng cần được hình thành và phát triển cho học sinh (HS) thông qua hoạt động dạy học (DH) ở các môn học, các cấp học. NLTH giúp HS có khả năng học tập, tự học suốt đời để có thể tồn tại, phát triển trong xã hội tri thức và hội nhập