Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook - 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


NGUYỄN VĂN KIỆT


BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ HỌC VÀ ĐIỆN TỪ HỌC VẬT LÍ THPT

VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK


LUẬN ÁN TIẾN SĨ

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 280 trang tài liệu này.

THỪA THIÊN HUẾ, 2022

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook - 1


NGUYỄN VĂN KIỆT


BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ HỌC VÀ ĐIỆN TỪ HỌC VẬT LÍ THPT

VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK


Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9140111


LUẬN ÁN TIẾN SĨ

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG

2. PGS.TS. MAI VĂN TRINH


THỪA THIÊN HUẾ, 2022

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu được sử dụng trong luận án là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.


Tác giả luận án


Nguyễn Văn Kiệt

LỜI CẢM ƠN


Hoàn thành luận án này, trước hết tôi trân trọng và kính biết ơn sâu sắc PGS.TS. Trần Huy Hoàng và PGS.TS. Mai Văn Trinh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận án.

Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Huế; Ban Đào tạo và Công tác sinh viên Đại học Huế; Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Đồng Tháp, Ban Giám hiệu và Tổ chuyên môn Vật lí - Công nghệ Trường THPT Lấp Vò 2, THPT Lai Vung 1, tỉnh Đồng Tháp.

Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo thuộc Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, đã giảng dạy, giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.

Đồng cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo và các em học sinh đã giúp tôi thực nghiệm đề tài, đặc biệt tại Trường THPT Lấp Vò 2, THPT Lai Vung 1, tỉnh Đồng Tháp.

Tôi rất hạnh phúc, biết ơn và sẽ nỗ lực hơn nữa để xứng đáng với tình yêu thương, tin tưởng, động viên, hết lòng hỗ trợ của tất cả thành viên trong gia đình, người thân!


Thừa Thiên Huế, năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Văn Kiệt


iii

iii

MỤC LỤC


Trang

Trang phụ bìa i

Lời cam đoan ii

Lời cảm ơn iii

Mục lục iv

Danh mục chữ viết tắt viii

Danh mục bảng trong luận án ix

Danh mục biểu đồ trong luận án xi

Danh mục hình ảnh trong luận án xii

Danh mục sơ đồ trong luận án xiii

Danh mục đồ thị trong luận án xiv

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 3

3. Giả thuyết khoa học 3

4. Đối tượng nghiên cứu 3

5. Phạm vi nghiên cứu 3

6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

7. Phương pháp nghiên cứu 4

8. Những đóng góp mới của luận án 5

9. Cấu trúc của luận án 6

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7

1.1. Các nghiên cứu về tự học và năng lực tự học 7

1.1.1. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới 7

1.1.2. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam 12

1.2. Các nghiên cứu về dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và mạng xã hội 18

1.2.1. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới 18

1.2.2. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam 24

1.3. Vấn đề nghiên cứu của luận án 31

Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK 32

2.1. Dạy học theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học 32

2.1.1. Khái niệm 32

2.1.2. Đặc điểm của năng lực tự học 37

2.1.3. Cấu trúc năng lực tự học 39

2.1.4. Các hình thức tự học 41

2.2. Dạy học với sự hỗ của mạng xã hội Facebook 42

2.2.1. Khái niệm 42

2.2.2. Sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook trong dạy học 45

2.3. Thực trạng của việc tự học của học sinh khi sử dụng mạng xã hội 52

2.3.1. Kết quả điều tra, khảo sát 53

2.3.2. Nguyên nhân của thực trạng 63

2.3.3. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 65

2.4. Xây dựng khung năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook 67

2.4.1. Nguyên tắc xây dựng khung năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook 67

2.4.2. Quy trình xây dựng khung năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook 67

2.4.3. Khung năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook ...72

2.5. Biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook 76

2.5.1. Nguyên tắc đề xuất 76

2.5.3. Các biện pháp bồi dưỡng 79

2.6. Kết luận chương 2 90

Chương 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ HỌC VÀ ĐIỆN TỪ HỌC VẬT LÍ THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK 92

3.1. Thiết kế ý tưởng chủ đề dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook 92

3.2. Cấu trúc nội dung một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT 98

3.2.1. Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” 98

3.2.2. Cấu trúc nội dung phần “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” 100

3.3. Xây dựng và sử dụng mạng xã hội Facebook trong dạy học 102

3.3.1. Nguyên tắc xây dựng mạng xã hội Facebook trong dạy học 102

3.3.2. Đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng mạng xã hội Facebook hỗ trợ

dạy học 103

3.3.3. Giới thiệu mạng xã hội Facebook hỗ trợ dạy học 107

3.4. Thiết kế quy trình dạy học một số đơn vị kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook 109

3.4.1. Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Xe bong bóng chuyển động”

(chủ đề 1) với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook 109

3.4.2. Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Khám phá từ trường trái đất”

(chủ đề 2) với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook 113

3.4.3. Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Sự kỳ diệu của lực từ” (chủ đề 3) với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook 116

3.5. Kết luận chương 3 119

Chương 4. 121THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 121

4.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 121

4.1.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm vòng 1 121

4.1.2. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm vòng 2 122

4.2. Phạm vi, đối tượng thực nghiệm sư phạm 122

4.2.1. Phạm vi thực nghiệm 122

4.2.2. Đối tượng thực nghiệm 122

4.3. Tiến trình thực nghiệm 122

4.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm 122

4.3.2. Tổ chức thực nghiệm 125

4.4. Phương pháp đánh giá năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của

Mạng xã hội 125

4.4.1. Phương pháp định tính 126

4.4.2. Phương pháp định lượng 126

4.5. Kết quả thực nghiệm 129

4.5.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 1 129

4.5.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 2 130

4.5.3. Nhận xét chung 146

4.6. Kết luận chương 4 147

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 152

TÀI LIỆU THAM KHẢO 153

PHỤ LỤC

Xem tất cả 280 trang.

Ngày đăng: 22/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí