Nội Dung Và Kết Quả Thăm Dò Ý Kiến Gv Và Hs

- Tính đại lượng kiểm định t theo công thức:


XTNg XĐC

S

nTNg .nĐC

nTNg nĐC

n

TNg

1 S

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

2

Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 THPT - 13

TNg

n

ĐC

1 S

2

ĐC

nTNg nĐC 2

t với S .


Sau khi tính được t, so sánh nó với giá trị tới hạn tđược tra trong bảng

Student ứng với mức nghĩa và bậc tự do f nTNg nĐC 2


- Nếu t t

- Nếu t t

thì bác bỏ giả thuyết thì bác bỏ giả thuyết

H0 , chấp nhận giả thuyết

H1 , chấp nhận giả thuyết

H1 .

H0 .

Thực hiện tính toán ta được:


n

TNg

1 S

2

TNg

n

ĐC

1 S

2

ĐC

nTNg nĐC 2

(85 1) 1,82 (87 1) 1,87

85 87 2

S 1, 36 ;


XTNg XĐC

S

nTNg .nĐC

nTNg nĐC

6,54 5,31 85.87

1,36 85 87

t 5,93;


f nTNg nĐC 2 86 88 2 172.


Tra bảng phân phối Student với bậc tự do f 172 (f 120)


và mức nghĩa


 0,05

t 1,96 . Rò ràng t t

chứng tỏ


XTNg

khác


XĐC

là có nghĩa.


Phân tích các số liệu thực nghiệm và kiểm định giả thuyết thống kê cho phép kết luận: Tiến trình dạy học theo hướng có sử dụng quy trình tổ chức bồi dưỡng NLTH cho HS như đề xuất của đề tài giúp HS phát triển NLTH tốt hơn so với tiến trình dạy học thông thường.

3.5. Kết luận chương 3


Qua quá trình TNSP, bằng việc phân tích và xử lí các kết quả nhận được về mặt định tính và định lượng, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

- Khi sử dụng các bài dạy có sử dụng quy trình bồi dưỡng NLTH như luận văn đề xuất, HS tham gia tích cực hơn vào các hoạt động, các em tỏ ra thích thú và chủ

động thực hiện các thao tác nhằm hình thành và phát triển các kĩ năng thực hành. Do đó, các kĩ năng của các em cǜng đã được nâng cao đáng kể. Từ chỗ chỉ biết bắt chước, các em đã dần dần tự lực thực hiện các thao tác làm TN một cách thành thạo mà không cần đến sự hướng dẫn từ phía GV.

- Kết quả kiểm tra kĩ năng thực hành của HS qua bài thực hành “Xác định chiết suất của chất lỏng trong suốt cǜng đã cho thấy các kĩ năng thực hành của các HS thuộc nhóm TNg là cao hơn so với các HS thuộc nhóm ĐC.

Những kết quả trên cho phép khẳng định: “Nếu vận dụng các biện pháp và quy trình bồi dưỡng NLTH theo đề xuất của đề tài vào trong dạy học thì sẽ phát triển được NLTH cho HS và góp phần nâng cao hiệu quả dạy học vật lí . Điều này có nghĩa là giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra là đúng đắn, kết quả nghiên cứu của đề tài hoàn toàn có thể vận dụng vào thực tế giảng dạy vật lí ở các trường THPT hiện nay.

KẾT LUẬN


1. Những kết quả đã đạt được


Từ những kết quả nghiên cứu ở trên, đối chiếu với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đã đạt được những kết quả sau đây:

- Đề tài đã góp phần bổ sung và làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. Cụ thể, đề tài đã đưa ra hệ thống các kĩ năng thực hành trong vật lí, xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá NLTH cho HS và phân tích được tầm quan trọng của việc bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học vật lí.

- Về mặt thực tiễn, luận văn đã thực hiện điều tra thực trạng NLTH của HS và thực trạng bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học vật lí ở trường phổ thông hiện nay để làm toát lên tính cấp thiết của đề tài.

- Dựa trên những cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, luận văn đã đề xuất được một số biện pháp bồi dưỡng, đồng thời xây dựng quy trình bồi dưỡng NLTH cho HS. Kết hợp với việc phân tích nội dung kiến thức phần Quang hình học, luận văn đã đề xuất quy trình cụ thể cho việc bồi dưỡng các kĩ năng thực hành trong dạy học một số kiến thức thuộc phần này.

- Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp và quy trình bồi dưỡng NLTH trong dạy học vật lí theo đề xuất của đề tài. Kết quả định tính cho thấy không khí lớp học sôi nổi, HS tích cực, chủ động và tỏ ra hào hứng trong khi luyện tập các kĩ năng thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. Sau một thời gian bồi dưỡng, các thao tác tay chân của HS trở nên thành thạo và chính xác. Kết quả định lượng thu được theo sự thống kê và phân tích kết quả bài kiểm tra cho thấy kết quả kiểm tra các kĩ năng thực hành của nhóm TNg cao hơn nhóm ĐC. Các kết quả này đã khẳng định hiệu quả của việc bồi dưỡng NLTH cho HS theo những đề xuất của đề tài.

2. Thiếu sót, hạn chế của đề tài

- Mẫu điều tra và TNg còn nhỏ nên các kết quả mang tính thống kê chưa cao.

- Số lượng bài dạy còn hạn chế nên kết quả thu được chưa đánh giá hết tính khả thi của đề tài.

- Bồi dưỡng NLTH là một quá trình lâu dài nhưng thời gian thực nghiệm lại ngắn nên hiệu quả chưa cao.

3. Một số kiến nghị

Để đạt được hiệu quả cao khi vận dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi kiến nghị một số vấn đề sau:

- Đối với các cơ quan quản lí giáo dục, cần quan tâm hơn nữa đến việc chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS dựa vào năng lực, với bộ môn vật lí thì cần chú trọng đến NLTH. Tăng cường các trang thiết bị, dụng cụ TN, phòng học bộ môn để GV thuận lợi trong việc tổ chức rèn luyện kĩ năng thực hành cho HS. Trang thiết bị cần đảm bảo chất lượng, đồng bộ và có tính chính xác cao, tạo điều kiện tốt nhất cho GV và HS trong quá trình sử dụng. Ngoài ra, các cơ quan quản lí giáo dục cǜng cần có sự xem xét, phân phối lại nội dung và thời gian trong 1 tiết học để GV có thể có thời gian cho HS luyện tập các kĩ năng thực hành hơn.

- Đối với GV trực tiếp giảng dạy, cần thức rò tầm quan trọng của việc bồi dưỡng NLTH cho HS và dành nhiều hơn nữa thời gian, cơ hội để tổ chức cho HS rèn luyện các kĩ năng thực hành trong dạy học. Mỗi GV cǜng cần có thức nâng cao hơn nữa NLTH của bản thân.

- Đối với HS, cần có thức tự rèn luyện các kĩ năng thực hành cho bản thân bằng cách tham gia tích cực, chủ động trong các hoạt động nhằm bồi dưỡng các kĩ năng thực hành mà GV tổ chức tại lớp cǜng như các nhiệm vụ mà GV yêu cầu thực hiện ở nhà.

4. Hướng phát triển của đề tài


Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho các chương, các phần khác trong chương trình vật lí THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Thượng Chung (2002), Bài tập thí nghiệm vật lí trung học cơ sở, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

2. A. Danhilow, M. N. Xcatkin (Nguyễn Như QuǶnh dịch) (1980), Lý luận dạy học của trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Lê Đình, Trần Huy Hoàng (2005), Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành vật lí, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.

4. B. P. Exipov (Bùi Xuân Phái dịch) (1971), Những cơ sở của lý luận dạy học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. N. G. Kazanxki, T. S. Nazarova (Vò Liên Phương dịch) (1983), Lý luận dạy học,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

7. Phan Thị Luyến (2013), “So sánh quốc tế về phương thức đánh giá kết quả giáo dục thể hiện trong SGK phổ thông của một số nước trên thế giới. Đề xuất định hướng thể hiện phương thức đánh giá năng lực người học cho SGK phổ thông sau năm 2015 , Kỉ yếu Hội thảo Kết quả tư vấn các hoạt động chương trình READ và phản hồi của các bên liên quan, quyển 1, Tr. 19.

8. Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

9. Phạm Thị Phú (1998), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho HS nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Vinh.

II. Tiếng Anh


10. Dave, R. H. (1970), Psychomotor levels in Developing and Writing Behavioral Objectives, Educational Innovators Press, Arizona.

11. Harrow, A. (1972), A Taxonomy of Psychomotor Domain -- A Guide for Developing Behavioral Objectives, David McKay, New York.

PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN GV VÀ HS


PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN HỌC SINH


Các em hãy vui lòng đọc, suy nghĩ và đánh dấu vào ô trống bên cạnh phương án trả lời mà em thấy phù hợp nhất với suy nghĩ của mình. Chân thành cảm ơn các em!

Câu hỏi 1. Theo em năng lực thực hành vật lí quan trọng như thế nào?

A. Không quan trọng. B. Quan trọng. C. Rất quan trọng.

Câu hỏi 2. Các em có muốn được bồi dưỡng năng lực thực hành vật lí hay không?

A. Không cần thiết. B. Muốn. C. Rất muốn.

Câu hỏi 3. Em có tin chắc mình có thể sử dụng được những dụng cụ cơ bản trong phòng thí nghiệm mà em đã từng biết như: đồng hồ đo điện đa năng, máy đo thời gian hiển thị số hay không?

A. Không. B. Không chắc. C. Tin chắc.

Câu hỏi 4. Trong các bài kiểm tra định kì, các em có thường gặp các bài tập thí nghiệm (trong đó các em phải đề xuất phương án, lựa chọn dụng cụ, xử lí số liệu ) hay không?

A. Hầu như không. B. Ít khi. C. Thường xuyên. Câu hỏi 5. Các em đã từng chế tạo được bao nhiêu dụng cụ, thiết bị hoạt động dựa trên các nguyên tắc vật lí?

A. Một hoặc hai. B. Nhiều hơn hai. C. Chưa bao giờ. Câu hỏi 6. Em thường được thầy (cô) cho làm TN trong các bài học vật lí hay không?

A. Thường xuyên. B. Ít C. Hầu như không. Câu hỏi 7. Các thầy (cô) có cho các em thực hiện các bài thí nghiệm thực hành theo chương trình SGK hay không?

A. Đầy đủ. B. Một số. C. Hầu như không. Câu hỏi 8. Khi làm bài thí nghiệm thực hành, các thầy (cô) có hướng dẫn các em lập bản kế hoạch TN trước khi làm bài TN thực hành không?

A. Không yêu cầu chu n bị.

B. Chỉ nhắc sơ qua.

C. Hướng dẫn chi tiết.

Câu hỏi 9. Khi sử dụng một dụng cụ, một thiết bị TN mới, các em có được thầy (cô) hướng dẫn các bước sử dụng hay không?

A. Hầu như không.

B. Hướng dẫn.

C. Hướng dẫn chi tiết.

Câu hỏi 10. Trước khi tiến hành TN, các em cần thầy (cô) hướng dẫn thực hiện các thao tác như thế nào?

A. GV tiến hành đầy đủ các bước làm TN.

B. GV chỉ hướng dẫn các bước chính.

C. Chỉ cần GV dặn dò, lưu một số điểm.


PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN GIÁO VIÊN


Qu thầy (cô) vui lòng đánh dấu vào ô trống bên cạnh phương án trả lời mà qu thầy cô cho là đúng nhất. Chân thành cảm qu thầy (cô!

Câu hỏi 1. Thầy (cô) nhận định thế nào về năng lực thực hành của HS hiện nay?

A. Yếu. B. Trung bình. C. Tốt.

Câu hỏi 2. Trong các thí nghiệm trực diện nhằm nghiên cứu kiến thức mới, các thầy (cô) hướng dẫn HS cách bố trí và đo đạc như thế nào?

A. Thực hiện mẫu trước và sau đó HS thao tác, bắt chước và làm lại theo mẫu.

B. Một số TN ban đầu thì làm mẫu cho HS quan sát, các TN sau chỉ hướng dẫn các bước chính.

C. Chỉ đưa ra các lưu và cho HS tự lực thực hiện.

Câu hỏi 3. Trong các TN, phương án TN thường là

A. do GV đề xuất.

B. do HS đề xuất.

C. theo phương án SGK đưa ra.

Câu hỏi 4. Khi làm TN trực diện nghiên cứu hiện tượng mới, kết quả của các hoạt động làm TN của HS như thế nào?

A. HS rút ra được kiến thức mới nhanh chóng.

B. Mất thời gian và không hiệu quả.

C. HS rút ra được kiến thức mới nhưng mất nhiều thời gian.

Câu hỏi 5. Các thầy (cô) có cho rằng việc rèn luyện cho HS các kĩ năng thực hành là quan trọng không?

A. Không cần thiết. B. Quan trọng. C. Rất quan trọng Câu hỏi 6. Trong những năm giảng dạy, thầy (cô) đã hướng dẫn HS thực hiện chế tạo bao nhiêu loại dụng cụ hoạt động dựa trên các nguyên tắc vật lí?

A. Ít hơn 2. B. Khá nhiều. C. Chưa có.

Câu hỏi 7. Các thầy (cô) thường cho HS làm các TN trực diện khi nghiên cứu các hiện tượng mới hay chỉ làm các TN biểu diễn?

A. Chỉ làm TN biểu diễn.

B. Cho HS làm TN trực diện nhưng không nhiều.

C. Thường xuyên cho HS làm TN trực diện.

Câu hỏi 8. Khi sử dụng một dụng cụ, một thiết bị, các thầy (cô) có hướng dẫn cho HS các bước sử dụng hay không?

A. Có. B. Có, rất chi tiết. C. Hầu như không. Câu hỏi 9. Các thầy (cô) hướng dẫn HS lập bản kế hoạch TN trước khi làm bài TN thực hành như thế nào?

A. Không cần chu n bị.

B. Yêu cầu về viết lại theo mẫu trong SGK.

C. Hướng dẫn chi tiết.

Câu hỏi 10. Với những tiết học có tiến hành TN, thầy (cô) yêu cầu HS chu n bị trước những gì?

A. Không yêu cầu gì.

B. Chỉ yêu cầu đọc trước bài.

C. Tìm hiểu mục tiêu và phương án TN.

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 12/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí