Phân Phối Tần Suất Lǜy Tích Của Hai Nhóm Tng Và Đc

trong đó có sẵn phương án TN và các bước chính trong tiến trình làm TN cǜng như các bảng số liệu cần thiết. GV yêu cầu các nhóm này làm lại bản kế hoạch chi tiết dựa vào bản kế hoạch mà GV đã cung cấp và nộp lại sau một ngày.

Như vậy, qua bản kế hoạch mà HS chu n bị và các mức độ hướng dẫn của GV mà GV đánh giá, cho điểm kĩ năng lập kế hoạch của mỗi nhóm. Điểm cho kĩ năng này là điểm chung của toàn nhóm.

- Sau khi nhóm cuối cùng đã hoàn thành việc nộp bản kế hoạch, GV yêu cầu các nhóm về nhà chu n bị dụng cụ TN trong thời gian hai ngày.

- Đến buổi làm TN, trước khi cho HS tiến hành TN, GV kiểm tra dụng cụ của các nhóm và đánh giá về kĩ năng tìm hiểu, chế tạo dụng cụ theo các tiêu chí đã cho sẵn trong. Điểm cho kĩ năng này là điểm chung của toàn nhóm.

- GV phát cho các nhóm một số loại chất lỏng gồm nước máy, rượu trắng

200 ,

dầu ăn một cách ngẫu nhiên để tránh trường hợp HS đã chu n bị trước số liệu ở nhà.


- Các nhóm tiến hành làm TN, đo đạc và thu thập số liệu. GV thực hiện quan sát HS ở mỗi nhóm và đánh giá, cho điểm các kĩ năng bố trí TN và kĩ năng thu thập số liệu, kết quả TN cho mỗi cá nhân trong nhóm.

- Sau khi hoàn thành việc thu thập số liệu, mỗi HS sẽ hoàn thành bài báo cáo TN theo cá nhân. GV sẽ thu lại các bài báo cáo này để đánh giá kĩ năng xử lí số liệu, kết quả TN và kĩ năng nhận xét, đánh giá quá trình làm TN.

Như vậy các kĩ năng thực hành của HS sẽ được đánh giá qua hai cách là đánh giá quy trình (áp dụng với kĩ năng bố trí TN, kĩ năng đo đạc và thu thập số liệu) và đánh giá sản ph m (áp dụng với kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng tìm hiểu và chế tạo dụng cụ, kĩ năng xử lí số liệu, nhận xét, đánh giá) và dựa vào các tiêu chí đánh giá NLTH mà đề tài đã đề xuất. Trong đó, kĩ năng lập kế hoạch TN và kĩ năng tìm hiểu, chế tạo dụng cụ được đánh giá, cho điểm theo nhóm. Các kĩ năng còn lại cho điểm theo cá nhân. Điểm tối đa cho mỗi HS ứng với mỗi tiêu chí là 10 điểm. Điểm trung bình của mỗi cá nhân là điểm trung bình cộng của 5 tiêu chí và được làm tròn thành số nguyên. Điểm này được sử dụng làm cơ sở cho việc thống kê thực nghiệm.

3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm


3.4.1. Đánh giá định tính

Quan sát các giờ học ở các lớp TNg và ĐC, chúng tôi nhận thấy:


a. Ở các lớp đối chứng


Trong quá trình học


- GV sử dụng rất ít các biện pháp nhằm bồi dưỡng NLTH cho HS.


- Các TN được GV sử dụng chủ yếu là TN biểu diễn, do đó HS chủ yếu chỉ quan sát và ít được tiếp xúc với dụng cụ TN.

- Trong tiết thực hành xác định tiêu cự của thấu kính phân kì, HS không được GV hướng dẫn trước cách chu n bị bản kế hoạch TN và chỉ thực hiện soạn mẫu báo cáo TN theo mẫu có sẵn trong SGK. GV không yêu cầu HS đề xuất phương án TN. Các thao tác sử dụng dụng cụ của HS còn lúng túng và chưa chính xác. Việc lắp đặt, bố trí dụng cụ vẫn chưa khoa học. HS chưa biết cách điều chỉnh dụng cụ sao cho đồng trục và chưa chọn đúng các vị trí của màn để cho ảnh rò nét trên màn. Đa số HS khá thụ động và cần sự hướng dẫn chi tiết, thậm chí một số nhóm yếu cần GV thực hiện mẫu các thao tác đo đạc.

Trong quá trình kiểm tra


- Có khá ít nhóm đề xuất được phương án TN có tính khả thi và trình bày được các bước cơ bản trong lập kế hoạch. Tuy vậy, bản kế hoạch vẫn còn cần GV sửa chữa, bổ sung thêm.

- Còn có nhiều nhóm cần sự định hướng về phương án TN và chưa biết cách trình bày một bản kế hoạch TN.

- Kĩ năng chế tạo dụng cụ của HS trong lớp ĐC vẫn còn rất hạn chế, thể hiện ở sự chu n bị các dụng cụ TN còn sơ sài, chưa đúng yêu cầu kĩ thuật.

- Hầu hết HS tỏ ra lúng túng và khá vụng về trong khi thực hiện các thao tác tháo lắp và bố trí dụng cụ TN. Các thao tác thu thập số liệu vẫn còn rất chậm và chưa chính xác.

b. Ở các lớp thực nghiệm


Trong quá trình học


- Hầu hết các GV đã tổ chức bồi dưỡng NLTH cho HS theo đúng quy trình đã đề xuất. Các GV đã tăng cường sử dụng các TN trực diện nhằm giúp HS khám phá kiến thức mới. Điều này đã tạo điều kiện tối đa cho HS tiếp xúc với các dụng cụ TN và rèn luyện các kĩ năng thực hành.

- Không khí lớp học sôi nổi, HS tích cực, tự giác và tỏ ra hào hứng trong khi luyện tập các kĩ năng thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.

- Trong tiết thực hành xác định tiêu cự thấu kính phân kì, HS có thể đề xuất được thêm 1 phương án TN ngoài phương án mà SGK đã cho sẵn. Các thao tác tìm hiểu dụng cụ, tháo lắp và bố trí dụng cụ trở nên thành thạo, nhanh chóng. Đa số các nhóm thu thập được số liệu đúng thời gian GV yêu cầu.

Trong quá trình kiểm tra


- Có khá nhiều nhóm đề xuất được phương án TN và lập được bản kế hoạch TN một cách chi tiết và khá đầy đủ. Một số nhóm còn lại cần GV định hướng phương án TN.

- HS chu n bị các dụng cụ theo đúng yêu cầu của phương án đưa ra. Một số nhóm chu n bị chu đáo, dụng cụ có tính kĩ thuật và tính th m mĩ.

- Các nhóm bố trí TN khá nhanh, thao tác đo đạc với dụng cụ diễn ra khá thành thục và không cần sự trợ giúp nhiều từ phía GV.

- Việc thu thập số liệu diễn ra đúng thời gian quy định.


3.4.2. Đánh giá định lượng

Sau khi TNSP, HS ở cả hai nhóm TNg và ĐC làm một bài kiểm tra dưới dạng một bài thực hành nhằm đánh giá định lượng về hiệu quả của việc bồi dưỡng NLTH cho HS. Bài thực hành có nội dung “Xác định chiết suất của chất lỏng trong suốt .

Các kĩ năng thực hành của HS sẽ được đánh giá qua 2 cách là đánh giá quy trình (áp dụng với 2 kĩ năng là kĩ năng bố trí TN, kĩ năng đo đạc và thu thập số liệu) và đánh giá sản ph m (áp dụng với 3 kĩ năng là kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng tìm hiểu và chế tạo dụng cụ, kĩ năng xử lí số liệu, nhận xét, đánh giá). Điểm số cho các kĩ năng được tính dựa vào mức độ hình thành kĩ năng của HS theo bộ tiêu chí đánh giá NLTH. Điểm số cao nhất cho mỗi kĩ năng là 10 điểm (ứng với mức 5 – mức độ hình thành kĩ năng cao nhất). Sau khi đánh giá tất cả 5 kĩ năng, điểm số cuối cùng của HS được tính là trung bình cộng điểm của HS đó qua 5 tiêu chí và được làm tròn thành số nguyên. Kết quả bài kiểm tra được cho ở Bảng 3.2.

30

25

20

15

TNg

ĐC

10

5

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Điểm số

Bảng 3.2 Thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra



Nhóm

Tổng số


HS

Điểm số (Xi)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TNg

85

0

0

1

6

9

25

24

15

4

1

ĐC

87

0

1

5

18

28

20

8

6

1

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 THPT - 12


Số HS đạt điểm Xi

Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm của hai nhóm TNg và ĐC

35


30


25


20

TNg

15

ĐC

10


5


0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Điểm số

Bảng 3.3 Phân phối tần suất của hai nhóm TNg và ĐC



Nhóm

Tổng số


HS

Số % HS đạt điểm Xi

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TNg

85

0

0

1,2

7,1

10,6

29,4

28,2

17,6

4,7

1,2

ĐC

87

0

1,1

5,7

20,7

32,2

23,1

9,2

6,9

1,1

0


Số % HS đạt điểm Xi

Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất của hai nhóm TNg và ĐC Bảng 3.4 Phân phối tần suất lǜy tích của hai nhóm TNg và ĐC


Nhóm

Tổng số

HS

Số % HS đạt điểm Xi trở xuống

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TNg

85

0

0

1,2

8,3

18,9

48,3

76,5

94,1

98,8

100

ĐC

87

0

1,1

6,8

27,5

59,7

82,8

92,0

98,9

100

0


120


100


80


60


40

TNg

ĐC

20


0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Điểm số

120


100


80


60


40

TNg

ĐC

20


0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Điểm số

Số % HS đạt điểm Xitrở xuống

Số % HS đạt điểm Xitrở xuống

Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất lǜy tích của hai nhóm TNg và ĐC


Nhóm

Tiêu chí 1

Tiêu chí 2

Tiêu chí 3

Tiêu chí 4

Tiêu chí 5

TNg

6,7

6.8

6,5

6,5

6,3

ĐC

4,7

5,5

5,2

5,3

5,6

Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lǜy tích của hai nhóm TNg và ĐC Bảng 3.5 Thống kê điểm trung bình các tiêu chí của hai nhóm TNg và ĐC


8


7


6


5


4

TNg

3

ĐC

2


1


0

1

2

3

Tiêu chí

4

5

Điểm trung bình

Đồ thị 3.3 Biểu diễn điểm trung bình mỗi tiêu chí của hai nhóm TNg và ĐC

Tính toán các tham số cụ thể:


- Giá trị trung bình cộng: là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu và


k

ni Xi

tính theo công thức:

X i1.

n


Trong đó, ni là tần số ứng với điểm số Xi, n là số HS tham gia các bài kiểm tra.


k

ni( XiX )

2

- Phương sai: được tính theo công thức

S 2 i1

n 1


- Độ lệch chuẩn S: cho biết độ phân tán quanh giá trị X được tính theo công


i1

n 1

n ( X X )2

k

i i

thức S , S càng nhỏ tức số liệu càng ít phân tán.


- Hệ số biến thiên: V S 100%

X

cho phép so sánh mức độ phân tán của các

số liệu.


- Sai số tiêu chuẩn:


m S

n

Với các số liệu thu được từ thực nghiệm, chúng tôi tiến hành tính toán các tham số. Kết quả các tham số được trình bày trong Bảng 3.6.

Bảng 3.6 Tổng hợp các tham số của hai nhóm


Nhóm

Tổng HS


X

S2

S

V(%)

m


X X m

TNg

85

6,54

1,82

1,35

15,9

0,02

6,54 0,02

ĐC

87

5,31

1,87

1,37

15,7

0,02

5,31 0,02

Từ bảng các tham số thống kê, các biểu đồ và đồ thị, có thể rút ra những nhận

xét sau:


- Điểm trung bình X của nhóm TNg cao hơn nhóm ĐC, độ lệch chu n S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu được ít phân tán. Do đó trị trung bình có độ tin cậy cao.

- Đường lǜy tích ứng với nhóm TNg nằm bên phải, phía dưới đường lǜy tích ứng với nhóm ĐC. Điều này chứng tỏ số lượng HS đạt điểm cao của nhóm TNg nhiều hơn của nhóm ĐC.

- Đường biểu diễn điểm trung bình mỗi tiêu chí của nhóm TNg nằm phía trên đường biểu diễn điểm trung bình mỗi tiêu chí của nhóm ĐC. Điều này cho thấy toàn bộ các kĩ năng thực hành của HS ở lớp TNg đều tốt hơn so với nhóm ĐC. Đặc biệt là đối với kĩ năng lập kế hoạch TN, sự khá biệt này là khá rò nét.

Như vậy, kết quả của việc bồi dưỡng kĩ năng thực hành cho HS trong dạy học phần Quang hình học của nhóm các lớp TNg cao hơn so với nhóm các lớp ĐC. Điều này có nghĩa là sau quá trình rèn luyện, các kĩ năng thực hành của HS ở nhóm TNg tốt hơn so với HS nhóm ĐC. Tuy nhiên, kết quả trên đây có thể do ngẫu nhiên mà có. Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn cần tiến hành kiểm định thống kê.

3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê


Giả thuyết

H0 : Sự khác nhau giữa giá trị trung bình cộng

XTNg

XĐC

của

nhóm TNg và nhóm ĐC là không có nghĩa thống kê.


Giả thuyết

H1 : Sự khác nhau giữa giá trị trung bình cộng

XTNg

XĐC

của

nhóm TNg và nhóm ĐC là có nghĩa thống kê.

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 12/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí