Kim Ngạch Xuất Khẩu Theo Nhóm Hàng Năm 2007 Và 2008

Không nằm ngoài xu hướng này, xuất khẩu của Việt Nam đã cho thấy sự tăng lên về kim ngạch đạt 26,5 tỷ USD trong năm 2004 (tăng 31,4% so với năm 2003) và lên tới 32,4 tỷ USD trong năm 2005 và đạt ở con số 39,6 tỷ USD vào năm 2006. Đó có thể coi là một thành tựu lớn của ngành Ngoại thương Việt Nam mặc dù nền kinh tế vẫn còn bị tác động bởi rất nhiều yếu tố không thật thuận lợi cả ở trong và ngoài nước.

Cuối năm 2006 (ngày 7/11/2006) đánh dấu một bước ngoặt với kinh tế Việt Nam khi nước ta trở thành thành viên thứ 150 của WTO, đây là một sự kiện kinh tế mang ý nghĩa to lớn cho thấy sự hội nhập của nền thương mại quốc gia với thế giới. Một trong những cơ hội lớn nhất khi gia nhập WTO là thị trường quốc tế rộng mở, tạo khả năng cho xuất khẩu tăng trưởng mạnh. Năm đầu tiên trở thành thành viên WTO, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã tận dụng được cơ hội, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tiếp tục được duy trì trên 20%. Thực tế đã cho thấy, việc Việt Nam gia nhập WTO đã phát huy lợi thế và đẩy mạnh xuất khẩu.

Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng xuất khẩu diễn ra không đều trong giai đoạn 2001 – 2008. Trong 2 năm đầu 2001 – 2002, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ở mức trung bình. Tuy nhiên ở giai đoạn sau, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu luôn được giữ vững – tính trung bình tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu cho cả giai đoạn là 23%. Năm 2008, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu so với năm 2001 gấp 4,2 lần.

Đáng chú ý là năm 2008 khi trên thế giới xảy ra cuộc suy thoái kinh tế nhưng xuất khẩu Việt nam vẫn tăng trưởng rất tốt:

- KNXK tăng cao do nhiều yếu tố, trong đó đáng chú ý là tăng lượng hàng hóa xuất khẩu, tăng giá hàng hóa và tăng do một số mặt hàng nhập khẩu lúc giá thấp và xuất khẩu lúc giá cao như sắt thép, kim loại quý…

- KNXK của hầu hết các mặt hàng đều tăng cao so với năm 2007. Năm 2008 có thêm 1 mặt hàng có kim ngạch trên 1 tỷ USD là dây điện và cáp điện,

nâng tổng số mặt hàng có kim ngạch trên 1 tỷ USD lên 12 mặt hàng, gồm: Thủy sản, gạo, cao su, dầu thô, than đá, dệt may, giầy dép, điện tử và linh kiện máy tính, Sản phẩm gỗ, dây điện và cáp điện, sản phẩm cơ khí.

* Xuất khẩu trong giai đoạn suy thoái kinh tế năm 2008:


Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu theo nhóm hàng năm 2007 và 2008


Đơn vị tính: kim ngạch triệu USD; tăng %, cơ cấu %



Nội dung

Năm 2007

Năm 2008

Trị giá

Tăng

Cơ cấu

Trị giá

Tăng

Cơ cấu

Tổng trị giá

48.560

21,9

100

63.500

30,8

100

1. Nhóm nhiên liệu khoáng sản

9.488

3,4

19,5

12.500

31,7

19,7

2. Nhóm nông lâm thủy sản

9.920

21,0

20,4

12.666

27,7

19,9

3. Nhóm công nghiệp và TCMN

29.152

29,9

60,0

38.334

31,5

60,4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

(Nguồn: http://www1.mot.gov.vn/deanxk/download/dean.pdf)

Nhìn chung, xuất khẩu năm 2008 đã đạt được kết quả tích cực với mức tăng trưởng cao so với nhiều năm trước, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thế giới và Việt Nam đã xuất hiện nhiều yếu tố không thuận lợi. Tuy nhiên, xuất khẩu những tháng cuối năm 2008 đã có sự sụt giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới.


1.2. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

Cơ cấu xuất khẩu vẫn tiếp tục có biến chuyển theo hướng tăng tỷ trọng mặt hàng công nghiệp chế biến và giảm tỷ trọng xuất khẩu thô

Bảng 2.3: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu từ năm 2001 – 2008

Đơn vị tính: kim ngạch triệu USD; tăng %, cơ cấu %



Nội dung

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008


KN

Tỷ trọng


KN

Tỷ trọng


KN

Tỷ trọng


KN

Tỷ trọng


KN

Tỷ trọng


KN

Tỷ trọng


KN

Tỷ trọng


KN

Tỷ trọng

Tổng XK hàng hoá

15.029

100

16.706

100

20.149

100

26.503

100

32.442

100

39.605

100

48,56

100

63.5

100

- Nhóm nông, lâm,

thuỷ sản

3.649

24,3

3.989

23,9

4.452

22,1

5.437

20,5

6.851

21,1

7.565

19,1

9,26

19.07

10.65

16,77

- Nhóm nhiên liệu,

khoáng sản

3.239

21,6

3.426

20,5

4.005

19,9

6.026

22,7

8.042

24,7

8.317

21

8,52

17.5

9.7

15,27

- Nhóm công

nghiệp và TCMN

5.102

33,9

6.340

40,0

8.164

40,5

10.697

40,4

12.459

38,4

18.179

45,9

21,88

45.05

28

44,1

- Nhóm hàng khác

3.039

20,2

2.952

15,6

3.528

17,5

4.344

16,4

5.089

15,6

5.545

14

8,15

16.78

10.25

16,14

(Nguồn: http://www1.mot.gov.vn/deanxk/download/dean.pdf)


53

Sơ đồ 2.1: So sánh cơ cấu mặt hàng xuất khẩu năm 2001 và 2008 Năm 2001

Năm 2008 Ghi chú 1 Nhóm nông lâm thủy sản 2 Nhóm nguyên liệu khoáng sản 3 1

Năm 2008


Ghi chú 1 Nhóm nông lâm thủy sản 2 Nhóm nguyên liệu khoáng sản 3 Nhóm 2

Ghi chú:

(1) Nhóm nông, lâm, thủy sản

(2) Nhóm nguyên liệu, khoáng sản

(3) Nhóm công nghiệp và TCMN

(4) Nhóm hàng khác

Nhìn chung, sự chuyển dịch trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn đầu từ năm 2001-2005 chậm; tuy nhiên giai đoạn từ năm 2001 - 2008 có nhiều thay đổi trong tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu.

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân giai đoạn 2001-2008 nhóm hàng nông lâm thủy sản là 16.7%; nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản là 18.04%; và công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp là 27.8%. Các mặt

hàng còn lại có mức độ tăng trưởng là: 19.8%.

Như vậy, nhóm hàng Công nghiệp nhẹ và Tiểu thủ công nghiệp gia tăng nhanh về giá trị và chiếm vai trò ngày càng quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu quốc gia. Vai trò của nhóm hàng nông, lâm thủy sản giảm đáng kể.

Xem xét một cách chi tiết hơn sự chuyển dịch của cơ cấu hàng hoá xuất khẩu giai đoạn 2001 - 2008, có thể thấy sự chuyển dịch trong từng nhóm hàng xuất khẩu như sau:

+ Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản:

Giai đoạn 2001-2008, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này đạt bình quân 16.7%/năm; tỷ trọng có xu hướng giảm dần từ 24,3% năm 2001 xuống 16.77% năm 2008. Sự giảm dần tỷ trọng như vậy là phù hợp với định hướng và mục tiêu đề ra.

+ Nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ:

Giai đoạn 2001-2008, nhóm sản phẩm công nghiệp và thủ công mỹ nghệ là nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt 27.8%/năm, chiế m 41.03% tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001-2008 của cả nước. Tỷ trọng của nhóm hàng này tăng khá mạnh qua các năm với nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn như dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, điện tử và linh kiện máy tính đạt tốc độ tăng cao.

Năm 2001 tỷ trọng của nhóm này là 33,9% đã tăng lên 44.1% vào năm 2008 với kim ngạch đạt được trên 28 tỷ USD. Nhìn chung đây là nhóm hàng có qui mô và tốc độ tăng trưởng cao nhất và cho thấy nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới.

+ Nhóm hàng nguyên, nhiên liệu:

Giai đoạn 2001-2008, kim ngạch xuất khẩu của nhóm nguyên, nhiên liệu chiếm 20,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Nhìn chung, tỷ trọng của nhóm này có xu hướng giảm, trừ 2 năm 2004 và 2005 thì tỷ trọng tăng. Nguyên nhân là do vào 2 năm đó lượng than đá và dầu thô xuất khẩu tăng

mạnh và đồng thời giá dầu thô và than đá trên thị trường thế giới cũng tăng khiến kim ngạch chung của cả ngành tăng.

1.3. Các thị trường xuất khẩu chủ yếu

Các thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam theo thứ tự là: Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia. Trong giai đoạn 2001-2008, Kim ngạch xuất khẩu vào tất cả các thị trường trọng điểm đều tăng trưởng ấn tượng.

Giai đoạn 2001-2008, khu vực thị trường châu Á đã giảm dần tỷ trọng từ 58.3% năm 2001 xuống 47.2% năm 2008 song vẫn chiếm ưu thế trong cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Trong đó đặc biệt thị trường các nước ASEAN vẫn là thị trường chủ chốt và có tiềm năng phát triển với Việt Nam.

Tỷ trọng xuất khẩu vào khu vực thị trường châu Âu có xu hướng giảm nhẹ nhưng giá trị tuyệt đối năm sau vẫn tăng so với năm trước (giai đoạn 2001-2008 tăng bình quân 13.5%/năm) và đóng góp khoảng 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong khi đó, xuất khẩu vào khu vực thị trường châu Mỹ tăng khá đột biến, chiếm tỷ trọng từ 8.9% năm 2001 lên 22% vào năm 2008; xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ tăng mạnh từ 7.1% năm 2001 lên 19.2% năm 2008. Nếu như năm 2001, giá trị xuất khẩu sang thị trường lớn nhất thế giới này chỉ là 1065,3 triệu USD, thì đến năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 12.2 tỷ USD, xấp xỉ 12 lần năm 2001. Kết quả này có được là nhờ Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ kí kết vào năm 2000 có hiệu lực vào cuối năm 2001.

Khu vực thị trường châu Phi có tỷ trọng tăng từ 1.2% năm 2001 lên 3.9% năm 2008 và tăng được kim ngạch xuất khẩu gấp gần 14 lần trong giai đoạn này từ 176 triệu USD năm 2001 lên 2476.5 triệu USD năm 2008. Tỷ trọng của khu vực thị trường châu Đại Dương tăng chậm và khá ổn định từ 7.2% năm 2001 lên 7.9% năm 2008.

Định hướng xuất khẩu của Việt Nam là đa dạng hóa thị trường, gia tăng xuất khẩu sang các nước chấu Âu, chây Mỹ.

Bảng 2.4: Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu chủ yếu


Thị trường

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

Châu Á

58.3

52.1

48.4

48.3

50

49.2

43.8

47.2

Nhật

16.7

14.6

14.4

13.2

13.7

13.1

11.9

13.4

Trung Quốc

9.4

9.1

9.3

10.3

9.2

8.4

6.7

7.2

ASEAN

17.4

14.7

14.7

14.9

18

16.5

16.3

17.3

Châu Âu

24.1

22.2

21.8

21.1

19.8

19.3

19.8

18.9

EU

21.4

19.9

19.9

19.1

18.2

18.2

17.7

15.7

Chây Mỹ

9.1

16.8

21.5

21.8

20.8

21.5

24.3

22

Hoa kỳ

7.1

14.7

19.5

18.8

18.4

20.2

21.3

19.2

Châu Đại Dương

7.2

8.1

7.2

7.1

9

7.8

8.3

7.9

Châu Phi

1.2

0.8

1.1

1.6

0.4

2.2

3.8

3.9

(Nguồn: http://www1.mot.gov.vn/deanxk/download/dean.pdf)

1.4. Chủ thể tham gia xuất khẩu

Trong giai đoạn 2001-2008 xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh chóng và có đóng góp ngày càng lớn vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Năm 2001, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt kim ngạch xuất khẩu gần 6,8 tỷ USD, chiếm khoảng 45% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đến năm 2008 mức đóng góp này đã tăng lên 50% và đạt kim ngạch trên 37 tỷ USD, tăng hơn 5,4 lần.

Cùng với xu hướng tăng lên của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp trong nước giảm dần qua các năm, từ 54.8% năm 2001 xuống còn 50.3% năm 2005. Mặc dù tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn

Việt Nam nói chung giảm nhưng số lượng và vai trò của các doanh nghiệp Việt Nam ngoài quốc doanh tham gia xuất khẩu không ngừng tăng lên, và đóng góp không nhỏ cho kim ngạch xuất khẩu nói chung của cả nước. Cụ thể năm 2001, KNXK của các doanh nghiệp Việt Nam là 8.23 tỷ USD; đến năm 2008 con số này là 28.3 tỷ USD; tức là tăng khoảng 3,4 lần.


Bảng 2.5: Tỷ trọng tham gia xuất khẩu của các chủ thể


Đơn vị tính: kim ngạch triệu USD; tăng %, cơ cấu %



Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Nội dung

KN

Tỷ trọng

KN

Tỷ trọng

KN

Tỷ trọng

KN

Tỷ trọng

KN

Tỷ trọng

KN

Tỷ trọng

KN

Tỷ trọng

KN

Tỷ trọng

Tổng XK

hàng hoá

15.029

100

16.706

100

20.149

100

26.503

100

32.442

100

39.605

100

48.56

100

63.5

100

Doanh nghiệp 100%

vốn trong nước

8.230

54,8

8.834

52,9

9.988

49,6

12.017

45,3

13.788

42,5

16,740

42

20.9

43

28.3

50.3

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài


6.799


45,2


7.872


47,1


10.161


50,4


14.486


54,7


18.654


57,5


22,865


58


27.66


57


37


49.7


(Nguồn: http://www1.mot.gov.vn/deanxk/download/dean.pdf)


58

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 29/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí