- Luôn xây dựng tình đoàn kết trong nội bộ cán bộ lãnh đạo, thường xuyên cải tiến phương pháp lãnh đạo và rèn luyện phẩm chất đạo đức của người lãnh đạo
- Người giáo viên cần đi sâu, đi sát, hiểu mọi vấn đề của tập thể và cư xử tế nhị, công bằng, trung thực trong quan hệ và trong lãnh đạo tập thể.
- Trong việc giải quyết xung đột tập thể - người giáo viên phải sáng suốt tìm hiểu nguyên nhân nảy sinh xung đột và đề ra phương pháp giải quyết phù hợp. Cần sử dụng khéo léo các biện pháp giáo dục hành chính trong các trường học.
2.4. Đối với sinh viên
- Nâng cao nhận thức về vai trò và vị trí của mình trong tập thể để phối hợp với cán bộ lớp trong việc xây dựng bầu không khí tâm lý lành mạnh trong tập thể.
- Mỗi thành viên trong tập thể ý thức được rõ mục tiêu phấn đấu của tập thể và coi đó là mục tiêu phấn đấu của chính bản thân mình.
- Cần xây dựng tinh thần hăng hái thi đua xây dựng và phát triển tập thể lớp vững mạnh, đoàn kết và có kết quả cao trong học tập và thi đua phong trào.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C.Mác và Ăngghen: Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, t.1
2. Nguyễn Đình Chỉnh: Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997
3. A.G Côvaliốp: Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998
4. Những cơ sở nghiên cứu xã hội học, NXB Tiến bộ, M., 1998
5. Vũ Dũng: Tâm lý học xã hội với quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998
6. Nguyễn Bá Dương ( chủ biên): Tâm lý học xã hội với quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998
7. Phạm Thị Tuyết Hạnh: Nghiên cứu không khí tâm lý tập thể giáo viên trong một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ tâm lý, Hà Nội,2000.
8. Lê Thị Hân: Bầu không khí tâm lý tập thể sinh viên và vai trò đội ngũ cán bộ lãnh đạo trong việc xây dựng bầu không khí tâm lý, luận văn sau đại họcc, Hà Nội, 1984.
9. Trần Hiệp (chủ biên): Tâm lý học xã hội. Mấy vấn đề lý luận, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1991.
10. Nguyễn HảI Khoát: Những cơ sở tâm lý học trong công tác của người lãnh đạo, Hà Nội, 1981.
11. V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 1959, quyển 2.
12. E.X.Cuđơnin, J.P.Vơnkov, Người lãnh đạo và tập thể, Nxb Sự Thật, 1978.
13. Mai Hữu Khuê và Đinh Văn Tiến: Tâm lý học ứng dụng trong quản lý kinh doanh, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
14. Vũ Đỡnh Thắng, Nghiên cứu không khí tâm lý tập thể biên tập viên nhà xuất bản chính trị quốc gia, luận văn thạc sĩ, hà Nội 2002.
15. Đỗ Long (chủ biên): Tâm lý học xã hội, những lĩnh vực ứng dụng, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1991.
16. V.I.Lêbêđép: Tâm lý học xã hội trong quản lý, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980.
17. Phạm Mạnh Hà, Tìm hiểu bầu không khí tâm lý tập thể và chiều hướng ảnh hưởng của nó tới năng suất lao động tại công ty cổ phần Nam Thắng, Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 2002
18. Nguyễn Ngọc Phú: Một số vấn đề tâm lý học quân sự trong xây dựng quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000.
19. Trần Trọng Thuỷ: Tâm lý học lao động, tài liệu dành cho học viên cao học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội, 1996.
20. Nguyễn Đình Xuân và Vũ Đức Đán: Giáo trình tâm lý học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
21. Từ điển tâm lý học
Phụ lục 1.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Để có được kết quả tốt trong nghiên cứu của mình, chúng tôi mong được sự giúp đỡ và cộng tác của anh (chị). Theo bảng câu hỏi anh (chị) hãy đọc kỹ và chọn một ý phù hợp nhất với suy nghĩ của mình trong mỗi câu hỏi và đánh dấu (X) vào ô vuông bên cạnh hoặc điền thêm vào chỗ trống.
Câu 1: Anh chị hiểu một tập thể có bầu không khí tâm lý thuận lợi là:
1. Mọi người trong tập thể yêu thương, đùm bọc nhau. Luôn chia sẻ, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống từ đó tạo điều kiện để mọi cá nhân trong tập thể có thể phát triển một cách tốt nhất.
2. Là nơi các cá nhân có thể thể hiện mình một cách rõ ràng nhất mà không phải quan tâm đến người khác nghĩ gì và làm gì.
3. Tập thể đó có thể có tâm lý vui tươi thoải mái, nhưng cũng có thể có những xung đột giữa các cá nhân ở trong tập thể.
Câu 2. Anh chị thấy rằng mức độ đoàn kết và yêu thương và giúp đỡ nhau của mọi người trong tập thể mình thể hiện như thế nào?
Biểu hiện | Các mức độ đoàn kết thể hiện | |||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Chưa bao giờ | ||
1 | Mọi người đều thống nhất mục đích hành động vì lợi ích chung của tập thể | |||
2 | Luôn quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ khi có |
Có thể bạn quan tâm!
- Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Bầu Không Khí Tâm Lý Của Tập Thể
- Những Phẩm Chất Và Năng Lực Cần Thiết Của Cán Bộ Lãnh Đạo Trong Việc Xây Dựng Bầu Không Khí Tâm Lý Tập Thể.
- Vai Trò Của Cán Bộ Lớp Trong Việc Giải Quyết Xung Đột Tập Thể
- Bầu không khí tâm lý tập thể sinh viên trường đại học Hải Phòng - 16
- Bầu không khí tâm lý tập thể sinh viên trường đại học Hải Phòng - 17
Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.
khó khăn | ||||
3 | Mọi người không đoàn kết, thường nói xấu, nghi kỵ ganh ghét lẫn nhau, việc ai đó làm không chia sỴ |
Câu 3. Trong giao tiếp hàng ngày, anh chị thường trao đổi với nhau các chủ đề gì?
Biểu hiện | Các mức độ biểu hiện | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Rất ít khi | ||
1 | Liên quan tới điều kiện học tập trong trường lớp | |||
2 | Liên quan tới những quy định, nội quy và tình hình phát triển của lớp | |||
3 | Liên quan đến sự tiêu cực trong lớp, trường | |||
4 | Liên quan tới mức độ khen thưởng của trường, lỡp… | |||
5 | Liên quan tới sự đoàn kết, phối hợp của các thành viên trong lớp trong việc thực hiện các phong trào của trường, khoa, lớp. | |||
6 | Liên quan tới tình cảm gia đình, bạn bè |
Câu 4. Trong việc thực hiện những nội quy, kỷ luật của trường lớp, anh chị thấy rằng lớp mình đã:
Biểu hiện | Các mức độ biểu hiện | |
Thường xuyên | Bình thường | Ít khi |
Luôn chấp hành rất tốt, không ai bị nhắc nhở gì, mọi người thường tự giác thực hiện những công việc chung của trường lớp. | ||||
2 | Mọi người thường ít tự giác, số tự giác chỉ là những nhân vật cốt cán của lớp như: lớp trưởng, bí thư tổ trưởng. | |||
3 | Mọi người thường không tự giác, luôn phải có sự nhắc nhở của cán bộ lớp và giáo viên chủ nhiệm. |
Câu 5. Trong việc thi đua xây dựng một tập thể vững mạnh, đoàn kết và đạt thành tích cao, anh chị thẩy rằng mọi người trong tập thể đã
Biểu hiện mức độ tham gia vào các hoạt động xây dựng và quản lý tập thể | Các mức độ biểu hiện | |||
Thường xuyên | Bình thường | Ít khi | ||
1 | Tích cực thi đua, phấn đấu xây dựng tập thể vững mạnh. | |||
2 | Việc thi đua là của cán bộ lớp và giáo viên chủ nhiệm, không phải việc của sinh viên. | |||
3 | Mọi người thường xuyên tranh luận gay gắt với nhau trong việc xây dựng tập thể tiên tiến. |
Câu 6. Anh chị cảm thấy tính chất mối quan hệ của mình và các bạn trong lớp là:
Biểu hiện | Các mức độ biểu hiện | |||
Thường xuyên | Bình thường | Ít khi | ||
1 | Thân tình cởi mở | |||
2 | Giúp đỡ lẫn nhau | |||
3 | Không thân thiết, ai làm việc của người ấy |
Chỉ là quan hệ bạn bè trên lớp | ||||
5 | Gò bó, khó chịu với mọi người | |||
6 | Thờ ơ, ai làm việc của người ấy | |||
7 | Luôn phải cảnh giác lẫn nhau | |||
8 | Coi nhau như người một nhà, cùng nhau chia sẻ mọi điều trong cuộc sống | |||
9 | Chân thành, hợp tác. |
Câu 7 . Anh chị cảm thấy mối quan hệ của mình và các thành viên trong lớp là:
Cảm nhận của sinh viên | Mức độ | |||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Chưa bao giờ | ||
1 | Luôn cảm thấy vui vẻ, thoải mái | 57.4 | 38.0 | 4.6 |
2 | Thoải mái nhiều hơn không thoải mái | 38.0 | 55.6 | 6.5 |
3 | Bình thường, không biểu hiện tâm trạng nào | 14.8 | 48.1 | 37.0 |
4 | Không thoải mái nhiều hơn thoải mái | 6.5 | 45.4 | 48.1 |
5 | Hoàn toàn khụng vui vẻ, thoải mỏi | 4.6 | 30.6 | 64.8 |
Câu 8. Theo anh chị, cán bộ lớp cần có những phẩm chất và năng lực gì trong việc xây dựng bầu không khí tâm lý tập thể.
Các phẩm chất, năng lực | Các mức độ | |||
Cần thiết | Bình thường | Ít cần thiết | ||
1 | Là tấm gương tốt cho mọi người | |||
2 | Trung thực thẳng thắn | |||
3 | Công bằng, không thiên vị, không trù dập |
Duy trì kỷ luật tập thể, xây dựng mối quan hệ đoàn kết | ||||
5 | Cư xử tế nhị, thân mật cởi mở | |||
6 | Có khả năng hiểu người khác, tin cậy và cảm thông với người khác. | |||
7 | Biết nguyện vọng tập thể, tạo điều kiện thưc hiện nguyện vọng ấy. | |||
8 | Biết điều khiển các mối quan hệ tập thể. | |||
9 | Biết phát huy thành tích cá nhân và tập tthể đã đạt được | |||
10 | Biết hướng dẫn dư luận lành mạnh. | |||
11 | Tư duy linh hoạt, có khả năng giải quyết nhanh nhạy vấn đề |
C âu 9. Anh chị thấy rằng cán bộ tổ, lớp có những phẩm chất nào sau đây
Phẩm chất/ năng lực | Mưc độ thể hiện | |||
Rõ | Bình thường | Ít khi thể hiện | ||
1 | Vui vẻ ôn hoà | |||
2 | Kiên quyết, thẳng thắn | |||
3 | Quan tâm chu đáo với mọi người trong lớp | |||
4 | Nói và làm nhất quán | |||
5 | Khả năng tạo dự luận lành mạnh trong tập thể | |||
6 | Nhiệt tình, gương mẫu, công bằng | |||
7 | Tư duy linh hoạt, có khả năng giải quyết nhanh nhạy vấn đề | |||
8 | Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc | |||
9 | Luôn hành động vì lợi ích chung của tập thể | |||
10 | Có chí cầu tiến trong công việc của tập thể |
.....