Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động trong Pháp luật lao động ở Việt Nam - 14

KẾT LUẬN


Năm 2015, là năm cuối của kế hoạch 5 năm, có nhiều sự kiện chính trị trọng đại và nhiều ngày kỷ niệm lớn, là năm tiến hành Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam, năm tổ chức Đại hội thi đua yêu nước. Chính phủ và Tổng Liên đoàn cần tập trung phối hợp thường xuyên, bảo đảm thiết thực, hiệu quả, trong đó chú trọng phối hợp tốt hơn, thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua, góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2015. Đồng thời phối hợp xây dựng pháp luật, chính sách có liên quan đến NLĐ; thực hiện tốt các kết luận của Thủ tướng Chính phủ; phối hợp để chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ cũng như trong công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, thông tin về chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, ý thức công dân cho giai cấp công nhân và NLĐ; phối hợp trong việc tiếp nhận và giải quyết những vấn đề bức xúc, cấp bách liên quan trực tiếp đến NLĐ.

Hòa cùng với xu hướng phát triển trung của toàn thế giới, chế định bảo vệ quyền nhân thân của người lao động trong pháp luật lao động Việt Nam cũng phát triển theo hướng ngày càng mở rộng hơn phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Những sửa đổi mới nhất trong Bộ luật lao động 2012 của Quốc hội Việt Nam chưa khái quát hết sự vận động của thực tiễn nhưng về cơ bản, Pháp luật lao động Việt Nam đã góp phần mở rộng và phát triển quyền nhân thân của người lao động, giúp nâng cao đời sống của người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần. Những tiến bộ trong việc đảm bảo quyền nhân thân của người lao động sẽ trở thành động lực to lớn, động viên mọi người dân Việt Nam không ngừng tích cực lao động sản xuất để thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Quốc hội (2013), Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

2. Quốc hội (2007), Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, Hà Nội.

3. Quốc Hội (2012), Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành, Hà Nội.

4. Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 và năm 2014, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

5. Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội.

6. Quốc hội (2015), Luật an toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội.

Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động trong Pháp luật lao động ở Việt Nam - 14

7. Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 của Chính Phủ Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội.

8. Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22-08-2013 của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Bộ lao động thương binh và xã hội (2015), Thông báo tình hình tai nạn lao động 06 tháng đầu năm 2015, Hà Nội.

14. PGS.TS.Lê Thị Hoài Thu (2013), Đảm bảo quyền con người trong pháp luật lao động Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

15.PGS.TS.Lê Thị Hoài Thu (2014), Pháp luật hợp đồng lao động từ quy định đến thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 23-T12/2014), tr 52- 53.

16.PGS.TS.Lê Thị Hoài Thu (2015), Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật về hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 08-T4/2015), tr 51-58.

17.TS.Bùi Đăng Hiếu (2009), Khái niệm và phân loại quyền nhân thân, Tạp chí Luật học (số 7/2009), tr 40-46.

18. Ths. Nguyễn Thanh Hải (2014), Nhân quyền nhìn từ góc độ quyền lao động của công dân trong nền kinh tế thị trường, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&vi ew=article&id=9758:s-kcb-nckh&catid=309:s-kcb-nckh&Itemid=357

19. Đỗ Minh Nghĩa, “Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động dưới góc độ pháp luật lao động”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 2012.

20. Khuất Văn Trung (2012), Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ở Việt Nam thực trạng và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 2012, tr 35-37.

21. Nhâm Thúy Lan (2004), Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp 2004.

22.Báo mới, Báo động tình trạng mất an toàn vệ sinh lao động (2014) http://www.baomoi.com/Bao-dong-tinh-trang-mat-an-toan-ve-sinh-lao- dong/c/15268990.epi

23.Hà Anh (2011), Ngang nhiên giữ bằng đại học của nhân viên, http://laodong.com.vn/tranh-chap-lao-dong/ngang-nhien-giu-bang-dai-hoc- cua-nhan-vien-32038.bld.

24.Hoàng Mạnh (2015), Tai nạn lao động nghiêm trọng: 70% lỗi do người sử dụng lao động, http://dantri.com.vn/xa-hoi/tai-nan-lao-dong-nghiem-trong- 70-loi-do-nguoi-su-dung-lao-dong-1432943814.htm

25.Huỳnh Trung Hiếu (2014), Hài hòa lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động, http://hasslaws.com/index.php?option=com_content&view=article&id=22 5:hai-hoa-loi-ich-giua-nguoi-lao-dong-va-nguoi-su-dung-ld- dnsg&catid=42:bai-viet&Itemid=253&lang=vi

26.Hương Huyền (2015), Thiệt thòi vì “Tái cơ cấu”, http://nld.com.vn/cong- doan/thiet-thoi-vi-tai-co-cau-20150615213240693.htm.

27.Lê Tuyết – Tất Thảo (2015) , Mức lương tối thiểu và đời sống công nhân: không làm thêm thì đói, (LĐ) - Số 189 http://laodong.com.vn/cong- doan/muc-luong-toi-thieu-va-doi-song-cong-nhan-khong-lam-them-thi- doi-365359.bld

28.Mai Chi (2015), Bị ép tăng ca đến 90 giờ mỗi tháng, nhiều công nhân ngất xỉu, http://nld.com.vn/cong-doan/bi-ep-tang-ca-den-90-gio-moi-thang- nhieu-cong-nhan-ngat-xiu-20150108151332323.htm.

29.Nhiệt Băng(2013), Cuối năm doanh nghiệp tăng ca vượt quy định, (LĐ) – Số 283, http://laodong.com.vn/cong-doan/cuoi-nam-doanh-nghiep-tang- ca-vuot-quy-dinh-162845.bld.

30.Tử Trực (2015), Trả lương bằng phiếu mua thực phẩm, http://nld.com.vn/cong-doan/tra-luong-bang-phieu-mua-thuc-pham- 20150727230346263.htm.

31.Thanh Hòa (2015), Sẽ ban hành thông tư chống quấy rối tình dục vào năm 2016, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/se-ban-hanh-thong-tu-chong- quay-roi-tinh-duc-vao-2016-3227150.html.

32.Vĩnh Thủy (2015), Khiêng nạn nhân bị tai nạn lao động đến công ty đòi bồi thường, http://dantri.com.vn/xa-hoi/khieng-nan-nhan-tai-nan-lao-dong- den-cong-ty-doi-boi-thuong-1436062041.htm.

33.Sóc Trăng (2015), Ba năm kiện sếp cưỡng bức bất thành nữ nhân viên nuốt nước mắt nhận bồi thường 120 triệu, http://dantri.com.vn/ban-doc/3- nam-kien-sep-cuong-buc-bat-thanh-nu-nhan-vien-nuot-nuoc-mat-nhan- boi-thuong-120-trieu-1436407956.htm

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/12/2022