Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


HOÀNG THỊ KHÁNH LINH


BẢO VỆ QUYỀN LỢI PHỤ NỮ

THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2014


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


HOÀNG THỊ KHÁNH LINH


BẢO VỆ QUYỀN LỢI PHỤ NỮ

THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2014


Chuyên ngành : Luật dân sự và tố tụng dân sự

Mã số : 60 38 01 03


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Cừ


HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn trong Luận văn là chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Hà Nội, ngày 25 tháng 1 năm 2016 Tác giả luận văn


Hoàng Thị Khánh Linh

MỤC LỤC




Trang


Trang phụ bìa



Lời cam đoan



Mục lục



Danh mục các từ viết tắt



Danh mục các bảng



Danh mục các biểu đồ



MỞ ĐẦU

1


Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI PHỤ NỮ

THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM

8

1.1.

Khái niệm quyền phụ nữ

8

1.1.1.

Khái niệm quyền con người

8

1.1.2.

Khái niệm quyền phụ nữ

11

1.2.

Khái niệm bảo vệ quyền của phụ nữ bằng pháp luật

11

1.3.

Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền của phụ nữ bằng pháp luật

13

1.4.

Pháp luật quốc tế với vấn đề bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

trong quan hệ hôn nhângia đình

15

1.5.

Sơ lược pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

trong pháp luật từ năm 1945 đến nay

17

1.5.1.

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975

17

1.5.2.

Giai đoạn từ năm 1975 đến nay

19


Chương 2: NỘI DUNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI PHỤ NỮ THEO LUẬT

HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2014

21

2.1.

Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ việt nam trong quan hệ nhân thân

21

2.1.1.

Khái quát về quyền nhân thân của cá nhân và quan hệ nhân

thân của người phụ nữ trong hệ hôn nhân và gia đình

21

2.1.2.

Nội dung bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong quan hệ nhân thân

24

2.2.

Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ Việt Nam trong quan hệ tài sản

50

2.2.1.

Bảo vệ quyền của phụ nữ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử

51

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 - 1

dụng, định đoạt tài sản chung


2.2.2.

Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của người vợ khi vợ chồng lựa

chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận

60

2.2.3.

Bảo vệ quyền xác lập, chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản

riêng của người phụ nữ

64

2.2.4.

Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của người vợ khi chia tài sản

chung trong thời kỳ hôn nhân

67

2.2.5.

Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của người vợ khi li hôn

70

2.2.6.

Bảo vệ quyền có chỗ ở của người vợ sau khi ly hôn

78

2.2.7.

Bảo vệ quyền được cấp dưỡng của người vợ khi li hôn

82


Chương 3: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG

CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN LỢI PHỤ NỮ

TRONG QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

84

3.1.

Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong pháp

luật hôn nhân và gia đình hiện hành

84

3.1.1.

Đánh giá chung

84

3.1.2.

Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong một số vấn đề cụ thể

86

3.2.

Nguyên nhân của bất cập, hạn chế trong việc bảo vệ quyền lợi

phụ nữ ở nước ta hiện nay

100

3.2.1.

Nguyên nhân khách quan

101

3.2.2.

Nguyên nhân chủ quan

102

3.3.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi của phụ nữ Việt Nam trong quan hệ hôn

nhân và gia đình

104

3.3.1.

Giải pháp hoàn thiện pháp luật

104

3.3.2.

Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi của phụ nữ Việt

Nam trong quan hệ hôn nhân và gia đình

108


KẾT LUẬN

113


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

114



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BLDS

: Bộ luật dân sự

HN&GĐ

: Hôn nhân và gia đình


DANH MỤC CÁC BẢNG


Số hiệu

bảng

Tên bảng

Trang

3.1

Người đứng tên giấy tờ sở hữu/ quyền sử dụng một số tài

sản phân theo thành thị - nông thôn

87


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


Số hiệu

biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

3.1

Tỷ lệ chưa ĐKKH theo dân tộc của các cặp vợ chồng

88

3.2

Phân biệt tài sản chung của hộ gia đình với tài sản riêng

thành viên

95

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Quyền con người và quyền công dân là yếu tố quan trọng trong mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, nó được khẳng định là chế định cơ bản nhất của mọi bản Hiến pháp. Sự phát triển của lịch sử loài người đã chứng minh sức mạnh to lớn của nhu cầu về quyền tự do. Quyền được xem xét dưới góc độ là nhu cầu độc lập, đã tạo ra động lực mạnh mẽ cho con người, đặc biệt là ở lĩnh vực chống áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, tự do. Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa những tiền đề, điều kiện giải phóng con người gắn liền với sự thay đổi về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, đặc biệt là việc thiết lập chế độ chính trị với bản chất "tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân".

Quyền con người là khái niệm rộng, bao gồm các quyền của cá nhân, tập thể, của nhóm người, cộng đồng người trong xã hội. Trong đó, với những đặc trưng về giới tính, phụ nữ là một trong những nhóm người dễ bị tổn thương nhất, cần phải được quan tâm, bảo vệ một cách đặc biệt. Tuy nhiên, ở hầu hết các xã hội trên thế giới, phụ nữ thường không nhận được sự quan tâm, bảo vệ thích đáng của xã hội, thậm chí bị phân biệt đối xử, bị ngược đã. Từ đầu thế kỉ XX đến nay, Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác đã ban hành nhiều điều ước quốc tế nhằm bảo vệ quyền của phụ nữ. Trong đó, nổi bật nhất là Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 (viết tắt là CEDAW).

Mục đích của CEDAW là nhằm trao cho phụ nữ những quyền con người đã được pháp luật quốc tế thừa nhận nhưng họ không được hưởng trên thực tế bởi sự phân biệt đối xử với phụ nữ. Công ước giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới theo hướng: không chỉ đưa ra những quy phạm chung áp dụng cho cả nam và nữ mà còn xây dựng những quy phạm riêng có tính chất ưu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/09/2023