quyền SHTT của Việt Nam về cơ bản đã đáp ứng được các tiêu chí đề ra. Đặc biệt, bằng việc thông qua Luật SHTT 2005, hệ thống bảo hộ quyền SHTT của Việt Nam giờ đây đã tương đối phù hợp với các quy tắc quốc tế trong khuôn khổ Hiệp định TRIPs. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, hiệu lực thực thi quyền SHTT ở Việt Nam còn yếu, và đó cũng chính là bất cập lớn nhất trong hệ thống bảo hộ quyền SHTT. Với tư cách là thành viên của WTO, khiếm khuyết này nhất thiết phải được khắc phục, nếu không, nền kinh tế Việt Nam nói chung, và các doanh nghiệp nói riêng sẽ phải chịu những tổn thất lớn không đáng có.
Chính vì vậy, ngay cả khi Việt Nam đã trở thành thành viên WTO, quá trình đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo hộ quyền SHTT vẫn phải tiếp tục và phải là một quá trình thường xuyên. Căn cứ vào thực trạng cũng như triển vọng dài hạn của nền kinh tế, chúng ta cần có các biện pháp khắc phục những điểm thiếu sót trong hệ thống chính sách, pháp luật về quyền SHTT, đặc biệt là trong việc thực thi chính sách, pháp luật. Đồng thời, không kém phần quan trọng, chúng ta cũng cần có các chiến lược khai thác những lợi thế mà việc bảo hộ quyền SHTT thông qua Hiệp định TRIPs đem lại. Tất nhiên, tác động của việc bảo hộ quyền SHTT nhìn chung sẽ ảnh hưởng đến mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp xã hội ở các cấp độ tương ứng, song theo quan điểm của tác giả, đối tượng cần được chú trọng nhất trong ngắn hạn và trung hạn phải là các doanh nghiệp, bởi họ sẽ là lực lượng “cọ xát” trực tiếp với các vấn đề về quyền SHTT trong phạm vi nội địa cũng như trên thương trường quốc tế.
Các vấn đề chính sách, pháp luật về bảo hộ quyền SHTT rất rộng, phức tạp và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn, tác giả mới chỉ đề cập đến những yếu tố cơ bản nhất liên quan đến quyền SHTT, những nét tương đồng và khác biệt cơ bản giữa hệ thống bảo hộ quyền SHTT của Việt Nam với Hiệp định TRIPs của WTO, và nêu ra một số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực của hệ thống bảo hộ quyền SHTT trong thời gian tới. Do tác giả còn hạn chế về trình độ và kinh nghiệm,
chắc chắn Luận văn còn có những khiếm khuyết nhất định. Với tinh thần thực sự cầu thị, tác giả mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn để tiếp tục hoàn thiện nội dung Luận văn, phát triển thành công trình nghiên cứu sâu hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm!
- Bảo Hộ Quyền Shtt Cần Được Thắt Chặt Theo Hướng Đáp Ứng Các Tiêu Chuẩn Quốc Tế, Cụ Thể Là Hiệp Định Trips
- Gắn Vấn Đề Bảo Hộ Quyền Shtt Với Việc Bảo Vệ Lợi Ích Quốc Gia, Phục Vụ Các Mục Tiêu Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Của Đất Nước
- Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam - 13
Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.
1. Ai sở hữu kinh tế tri thức?(2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
1. Nguyễn Tú Anh (2005), “Gia nhập WTO và các vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 3.
2. Nguyễn Bá Diến (2006), “Các nguyên tắc cơ bản của cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1.
3. Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Konrad Adenauer (2004), Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO, NXB Thế giới, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Quốc Đạt (2005), Giải đáp các vấn đề về thủ tục gia nhập WTO, NXB Thế giới, Hà Nội.
9. Lê Hồng Hạnh (chủ biên) (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam: những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10.Phí Mạnh Hồng (2005), Nền kinh tế tri thức và những yêu cầu đặt ra đối với việc thực thi và bảo hộ quyền SHTT trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo chuyên đề thuộc Đề tại NCKH trong điểm: QGTĐ 03.05.
11.Kamil Idris (2004), Sở hữu trí tuệ- một công cụ phát triển kinh tế hữu hiệu, NXB Cục Sở hữu Trí tuệ, Hà Nội.
12.Ngân hàng thế giới (1998), Tri thức cho phát triển- Báo cáo về tình hình phát triển thế giới, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
13.Ngân hàng Thế giới (2004), Sổ tay về phát triển, thương mại và WTO,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14.Nhiều tác giả (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
15.Nguyễn Thanh Tâm (2003), “Tính thương mại của quyền sở hữu công nghiệp”, Tạp chí Thương mại, số 45.
16.Tham gia WTO, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam xét trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Tài liệu được trình bày tại Diễn đàn Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO, 3- 4 /6/2003.
17.Lê Xuân Thảo (2005), Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ,
XNB Tư pháp, Hà Nội.
2. Tìm hiểu Luật Sở hữu trí tuệ (2006), NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội. 18.Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Tìm hiểu Tổ chức
thương mại thế giới (WTO), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19.Phạm Văn Vận và Vũ Cương (chủ biên) (2005), Giáo trình Kinh tế công cộng, XNB Thống kê, Hà Nội.
20. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2000), Nền kinh tế tri thức: nhận thức và hành động, NXB Thống kê, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
1. Carlos M. Correa (2000), Intellectual Property Rights, the WTO and Developing Countries: The TRIPs Agreement and Policy Options, Zed Books Ltd., London and New York.
2. David Paul A. (1993), “Intellectual Property Institutions and the Panda’s Thumb”, in Global Demensions of Intellectual Property Rights in Science and Technology, Washington: National Academy Press.
3. Geuze M. (2004), The TRIPs Agreement and criteria for effective enforcement, International Intellectual Property Alliance Paper, October. http://vietnamese.usembassy.gov
4. Maskus, Keith E. (2000), Intellectual Property Rights in the Global Economy, Washington D.C.: Institute for International Economics.
5. Mazzoleni, Roberto, and Richard R. Nelson (1998), “Economic Theories about the Benefits and Costs of Patents”, Journal of Economic Issues 32, 1031-52.
6. Michalopoulos C. (2001), Developing countries in the WTO, Palgrave, New York.
7. Park, Walter C. and Carlos Ginarte (1997), “Intellectual Property Rights and Economic Growth”, Comtemprary Economic Policy 15, 51-61.
8. Peter Drahos and Ruth Mayne (edited) (2002), Global Intellectual Property Rights: Knowledge, Access and Development, Palgrave Macmillan.
9. Sargant G. (1999), Needs of a well-functioning intellectual property enforcement, UK Patent Office, March.
10.Siebeck W. E. (Ed.) (1990), Strengthen Protection of Intellectual Property in Developing Countries, The World Bank, Washington D.C.
11.South Center (2006), The use of flexibilities in TRIPs by developing countries, Geneva.
12. Stauder D. (1998), Principles and needs for an effective enforcement system of intellectual property right, Centre d’Etudes Internationales de la Propriété Industrielle, France, March.
13.Thomas G. Field (2006), What is intellectual property?, có tại:
14.Wang Mengkui (2002), China: accession to the WTO and economic reform, Foreign Languages Press Beijing.
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program!
Go to Purchase Now>>
AnyBizSoft
PDF Merger
Merge multiple PDF files into one
Select page range of PDF to merge
Select specific page(s) to merge
Extract page(s) from different PDF
files and merge into one