Bảo hộ quyền của người biểu diễn theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - 2

Chương 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN


1.1. Khái quát chung về quyền liên quan

1.1.1. Khái niệm về quyền liên quan

Thuật ngữ “quyền liên quan” là một thuật ngữ quen thuộc đã được sử dụng trong các Điều ước quốc tế (như trong Thỏa thuận TRIPS về những khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ). Nhà làm luật Việt Nam đã sử dụng thuật ngữ này trong các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ với mục đích tạo sự phù hợp giữa pháp luật quốc gia và các Điều ước quốc tế mà chúng ta đã tham gia ký kết. Có thể thấy, hiện nay “quyền liên quan” không những là vấn đề được quan tâm trong công tác nghiên cứu mà còn là vấn đề được chú ý trong công tác thực thi pháp luật. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu thưởng thức các món ăn tinh thần của đông đảo các tầng lớp người dân ngày càng tăng vì vậy yêu cầu được bảo hộ về quyền liên quan đối với nhóm chủ thể quyền này là hết sức cần thiết. Vậy quyền liên quan là gì? Trước hết tác giả xin trình bày quan điểm cá nhân về khái niệm quyền liên quan.

Quyền liên quan đến quyền t ác giả (gọi tắt là quyền liên quan ) đươc̣

giải thích tại khoản 3 Điều 4 Luâṭ Sử a đổi bổ sung môt số điêù của Luâṭ Sơ

̃u trí tuê ̣năm 2009 là: “Quyền của tổ chứ c, cá nhân đối với cuộc biểu diễn , bản ghi âm , ghi hình, chương trình phá t sóng , tín hiệu vệ tinh mang chương

trình được mã hóa ” [16]. Trong Công ước Berne , quyền liên quan đươc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

đề

câp

Bảo hộ quyền của người biểu diễn theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - 2

́i thuâṭ ngữquyền kề cân

” cũng nhằm để xác điṇ h quyền của các ca

nhân, tổ chứ c đối với cuôc b iêủ diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát

sóng... Luâṭ bản quyền của môt số nước cũng xác điṇ h quyêǹ liên quan

(quyền kề cân

) là quyền dành cho người biểu diễn , cá nhân, tổ chứ c ghi âm ,

ghi hình, phát sóng, truyền c áp. Như vây

, bên caṇ h viêc

xác điṇ h và bảo vê

các quyền của tác giả , chủ sở hữu quyền tác giả đối với một tác phẩm , pháp

luâṭ của các quốc gia trên thế giới còn quy điṇ h viêc bảo vê ̣các quyêǹ của

những chủ thể khá c có hoặc không liên quan đến tác phẩm. Để tác phẩm đến được với công chúng có thể chính tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả là người thực hiện công việc chuyển tải tác phẩm của mình trước công chúng (tác giả của bản nhạc, ca khúc tự trình diễn). Để tác phẩm đến được với đông đảo

công chúng thì vai trò của người biểu diên

, của các tổ chức sản xuất băng , đia

ghi âm, ghi hình, các tổ chức thực hiện chương trình phát sóng là thật sự cần thiết. Hoạt động của các cá nhân , tổ chức này là phương thức chuyển tải tác

phẩm tới công chúng , theo đó quyền của ho ̣đươc pháp luâṭ bảo hô ̣. Các quốc

gia hầu hết đều ghi nhận và bảo hộ quyền của các chủ thể này theo hai phương diện bao gồm:

Thứ nhất, đó là quyền nhân thân, quyền tài sản của các cá nhân tổ chức thực hiện cuộc biểu diễn, sản xuất bản ghi âm, ghi hình và phát sóng tác phẩm.

Thứ hai, đó là tổng hợp các quy định của pháp luật để xác định và bảo vệ các quyền nhân thân và quyền tài sản của cá nhân, tổ chức đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình và chương trình phát sóng.

1.1.2. Đặc điểm của quyền liên quan

Quyền liên quan là một loại quyền “liên quan tới” hay còn gọi là quyền “kề cận” với quyền tác giả.Tính chất “liên quan” của loại quyền này không những được thể hiện trong sự tương quan với quyền tác giả mà còn ở sự “liên quan” của chính các đối tượng được bảo hộ quyền liên quan nói riêng. Có thể thấy, có ba nhóm đối tượng chủ yếu được bảo hộ quyền liên quan đó là cuộc biểu diễn, bản ghi âm ghi hình và chương trình phát sóng. Sự “liên quan” giữa các nhóm đối tượng này được thể hiện rõ nhất ở chỗ trong đa số các trường hợp đối tượng này là tiền đề cho sự ra đời của đối tượng kia. Một buổi biểu

diễn được định hình trên bản ghi âm, ghi hình thì chính bản ghi âm, ghi hình này đã trở thành đối tượng được bảo hộ quyền liên quan. Hay một cuộc biểu diễn được phát sóng tới công chúng thì chương trình phát sóng cuộc biểu diễn này đã trở thành đối tượng được bảo hộ quyền liên quan. Ở góc độ lý luận quyền liên quan cũng mang những đặc điểm riêng khác biệt so với quyền tác giả. Khi nghiên cứu đặc điểm của quyền liên quan ta nhận thấy nhóm quyền này có những đặc điểm quan trọng như sau:

- Trong đa số các trường hợp hành vi của các chủ thể liên quan chính là hành vi sử dụng tác phẩm. Hành vi sử dụng tác phẩm của các chủ thể quyền liên quan được thể hiện rõ nhất qua việc biểu diễn tác phẩm của người biểu diễn. Việc biểu diễn tác phẩm có thể được thực hiện một cách trực tiếp như thông qua diễn viên để thể hiện vở diễn trên sân khấu, thông qua giọng hát của ca sĩ để trình bày bài hát, thông qua giọng ngâm của nghệ sĩ ngâm thơ để trình bày bài thơ trước công chúng nhưng cũng có thể được thực hiện thông qua các chương trình ghi âm, ghi hình hoặc bất kì phương tiện kỹ thuật nào mà qua đó công chúng có thể tiếp cận được tác phẩm. Bên cạnh đó, hoạt động của các cá nhân, tổ chức sản xuất băng đĩa ghi âm, ghi hình để định hình cuộc biểu diễn; hoạt động của các tổ chức phát sóng trong việc phát sóng, tái phát sóng hoặc phân phối chương trình phát sóng của mình đến công chúng tuy không trực tiếp sử dụng tác phẩm nhưng là các hoạt động gắn liền với việc biểu diễn tác phẩm của người nghệ sĩ và góp phần quan trọng vào việc đưa tác phẩm đó đến được với đông đảo quần chúng.

- Đối tượng được bảo hộ khi có tính nguyên gốc. Trước hết, đối tượng được bảo hộ quyền liên quan là kết quả của hoạt động lao động, sáng tạo và mang dấu ấn cá nhân. Chẳng hạn, việc trình bày bài hát của ca sĩ, trình bày bản nhạc không lời của nghệ sĩ piano luôn thể hiện được tính sáng tạo riêng và dấu ấn cá nhân nhất định. Không những thế tính nguyên gốc của quyền

liên quan còn được xác định dựa trên dạng vật chất mà quyền liên quan được

tạo ra đầu tiên . Quyền liên quan đối với bản ghi âm , ghi hình chỉ đươc xác

điṇ h cho ngư ời tạo ra bản định hình lần đầu âm thanh , hình ảnh cuộc biểu

diên

hoăc

các âm thanh , hình ảnh khác hoặc quyền liên quan đối với chương

trình phát sóng chỉ xác định cho tổ chức khởi xướng hoặc thực hiện việc phát sóng. Tính nguyên gốc của quyền liên quan giúp chúng ta có thể xác định

đươc

ai là chủ thể của quyền liên quan và theo đó xác điṇ h đươc

các hành vi

xâm pham

quyền liên quan . Tất cả các bản ghi âm , ghi hình cuôc

biểu diên ,

chương trình phát sóng nếu không mang tính nguyên gốc đều bị coi là sự sao

chép và không được thừa nhận các quyền liên quan đến đối tươn

1.1.3. Chủ thể của quyền liên quan

1.1.3.1. Ngườ i biểu diêñ

g đó.

Người biểu diễn là người sử dụng tác phẩm một cách sáng tạo trong việc thể hiện các tác phẩm văn học nghệ thuật , bao gồm diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công và những người khác trình bày tác phẩm văn học , nghệ thuật.

Trong đó , nếu người biểu diên tự mình đầu tư tài chính và cơ sở vâṭ chất kỹ

thuâṭ để thưc

hiên

cuôc

biểu diên

thì ho ̣là người biểu diên

đồng thời là chủ

̃u quyền liên quan đối với cuôc

biểu diên

đó . Nếu do người khác đầu tư tài

chính, cơ sở vâṭ chất kỹ thuâṭ để thưc

hiê ̣ n cuôc

biểu diên

đó thì chủ ̉ ̃u

quyền liên quan là tổ chứ c, cá nhân đầu tư.

1.1.3.2. Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình

Khái niệm “ nhà sản xuất bản ghi âm , ghi hình” đươc


hiểu với nhiều

nghĩa khác nhau : Thứ nhất, đó là các tổ chức , cá nhân sản xuất ra các băng ,

đia

hoăc

các dun

g cu ̣khác là phương tiên

kỹ thuâṭ dùng cho viêc

ghi âm , ghi

hình. Ở nghĩa này thì nhà sản xuất bản ghi âm , ghi hình chỉ đơn thuần là người sản xuất các vâṭ man g tin đối với tác phẩm ; Thứ hai, “sản xuất bản ghi

âm, ghi hình” là viêc các tổ chứ c , cá nhân dùng băng đĩa ghi âm , ghi hình

hoăc

các vâṭ dun

g kỹ thuâṭ khác để ghi laị âm thanh , hình ảnh của cuộc biểu

diên

hoăc

âm thanh , hình ảnh của một tác phẩm nhất định . Nhà sản xuất bản

ghi âm, ghi hình với tư cách là chủ thể quyền liên quan đươc

hiểu theo nghia

thứ hai : Đó là tổ chứ c , cá nhân định hình lần đầu âm thanh , hình ảnh cuộc

biểu diên

hoăc

các âm thanh , hình ảnh khác . Trong đó , nếu bản ghi âm , ghi

hình được tổ chức, cá nhân sản xuất bằng chính thời gian , tài chính, cơ sở vât chất, kỹ thuật của mình thì họ là chủ sở hữu đối với bản ghi âm, ghi hình đó.

1.1.3.3. Tổ chứ c phá t sóng

Tổ chứ c phát sóng theo nghia

chung nhất là tổ chứ c thưc

hiên

viêc

truyền âm thanh hoăc

hình ảnh hoăc

cả âm thanh và hình ảnh của tác phẩm ,

cuôc

biểu diên

, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đến công chúng

bằng phương tiên

vô tuyến hoăc

̃u tuyến bao gồm cả truyền qua vê ̣tinh để

công chúng có thể tiếp nhân

đươc̣ . Hiểu theo nghia

chung này thì tổ chứ c phát

sóng bao gồm : Tổ chứ c khởi xướng và thưc

hiên

viê ̣ c phát sóng , tổ chứ c tái

phát sóng, tổ chứ c tiếp sóng . Trong đó , tổ chứ c phát sóng đươc coi là chủ thể

quyền liên quan là các tổ chứ c khởi xướng và thưc

hiên

viêc

phát sóng bao

gồm tổ chứ c phát thanh, tổ chứ c truyền hình, phát tín hiệu vệ tinh.

1.1.4. Sự cần thiết phải bảo hộ quyền liên quan

Các tác phẩm trí tuệ được sáng tạo để được phổ biến tới công chúng càng rộng rãi càng tốt. Nhìn chung trong phần lớn các trường hợp công việc này không thể do bản thân tác giả đảm đương bởi nó đòi hỏi những người trung gian có năng lực chuyên nghiệp đem lại cho tác phẩm các hình thức trình bày thích hợp để có thể được đông đảo quần chúng tiếp cận. Chẳng hạn, một vở kịch cần được biểu diễn trên sân khấu, một bài hát được các nghệ sĩ trình diễn phải được tái tạo, nhân bản dưới hình thức bản ghi âm hoặc truyền đi bằng các phương tiện truyền thanh. Pháp luật dành riêng sự bảo hộ cho những người trung gian này để chống lại việc sử dụng bất hợp pháp đối với

những đóng góp của họ trong quá trình chuyển tải tác phẩm tới công chúng.

Vấn đề bảo hộ đối với nhóm người trung gian này ngày càng trở nên gay gắt cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ. Vào đầu thế kỷ 20, khi mà buổi biểu diễn của các nghệ sĩ trình diễn, diễn viên kịch hay của các nhạc công sẽ chấm dứt cùng với buổi hòa tấu, thì nay, với đĩa hát, rađio, phim ảnh, truyền hình, video và vệ tinh, và đặc biệt là sự phát triển của internet thì điều này không còn nữa. Sự phát triển của các công nghệ này đã tạo ra khả năng ghi lưu, định hình các buổi biểu diễn dưới những phương tiện đa dạng như đĩa hát, băng cát sét, băng từ, phim… Nếu trước đây, một buổi biểu diễn được tổ chức tại một hội trường với một lượng khán giả hạn chế vốn mang tính riêng biệt tại chỗ và trực tiếp thì ngày nay không còn các giới hạn này nữa mà buổi biểu diễn ngày càng có khả năng được tái hiện lặp đi lặp lại với số lần không hạn chế và trình diễn cho một lượng khán giả vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Những tiến bộ công nghệ này, đưa đến khả năng làm cho việc tái hiện từng buổi biểu diễn của những nghệ sĩ trở nên đơn giản và phổ biến và khiến cho số lượng các buổi biểu diễn trực tiếp ngày càng giảm đi. Điều này gây nên tình trạng thất nghiệp đối với các nghệ sỹ chuyên nghiệp và vì vậy cần phải xem xét mở rộng phạm vi bảo hộ cho quyền lợi của người biểu diễn.

Cũng vì những lý do như t rên, sự phát triển không ngừ ng của công

nghê ̣ghi âm , đia

hát và băng cát sét , mà gần đây là đĩa compact (CD) và sự

phát triển nhanh chóng của chúng đã cho thấy nhu cầu cần được bảo hộ của

các chủ thể quyền liên quan. Sứ c hấp dân của chương trình ghi âm cũng như

sự sẵn có trên thi ̣trường của các phương tiên ghi âm tinh vi đã đưa đêń vấn đề

sao chép trái phép ngày càng gia tăng mà hiện đã trở thành một vấn nạn toàn

cầu. Thêm vào đó là viêc

̉ dun

g băng đia

ngày càng nhiều của các tổ chứ c

phát thanh truyền hình, trong khi viêc

̉ dun

g các sản phẩm này sẽ quảng cáo

cho các chương trình ghi âm và nhà sản xuất các chương trình đó thì ngược lại chương trình này sẽ trở thành một phần quan trọng trong các chương trình hàng ngày của những tổ chức phát sóng . Kết quả là cũng như những người

biểu diên

tìm kiếm sự bảo hộ cho riêng họ , các nhà sản xuất chương trình ghi

âm bắt đầu vân

đôn

g để đươc

bảo hô ̣chống laị viêc

sao chép trái phép các

chương trình ghi âm của ho ̣cũng như viêc

trả thù lao đối với viêc

̉ dun

g các

chương trình ghi âm của ho ̣vào muc thứ c truyền tải khác tới công chúng.

đích phát thanh , truyền hình hay hình

Cuối cùng là lơi ích của các tổ chứ c phát sóng đối với chính những

chương trình của ho,

do ho ̣biên tâp̣ , làm ra. Các tổ chức phát sóng yêu cầu co

sự bảo hô ̣dành riêng cho các chương trình này cũng như chống laị viêc các tô

chứ c đồng nghiêp khác phát laị các chương trình của ho.̣

Vì thế, nhu cầu được xác định là cần có sự bảo hộ đặc biệt với những người biểu diễn, nhà sản xuất các chương trình ghi âm và các tổ chức phát thanh truyền hình. Các chủ thể quyền liên quan đã và đang từng bước tìm ra giải pháp hữu ích để bảo về quyền lợi cho mình. Mặt khác, việc bảo hộ quyền liên quan, trong đó có quyền của người biểu diễn góp phần củng cố và hoàn

thiện cơ chế bảo hộ quyền tác giả. Khi quyền liên quan đươc bảo hộ, chủ thể

quyền nhận đươc thù lao tương xứng với công sức đã bỏ ra trong quá trình thể

hiêṇ , truyền bá tác phẩm sẽ càng nỗ lưc

truyền tải các tác phẩm sáng tao

của

các tác giả , nâng cao giá tri ̣của các tác ph ẩm. Đồng thời khi sử dụng tác phẩm của người khác , các chủ thể quyền liên quan phải có nghĩa vụ xin phép và trả tiền bản quyền cho tác giả theo quy điṇ h của pháp luâṭ, khi đó tác giả sẽ

đươc

thu ̣hưởng các quyền mà pháp luâṭ cho phép và sẽ tích cực hơn trong

hoạt động sáng tạo trí tuệ để cống hiến cho xã hội những tác phẩm giá trị.

1.2. Khái quát chung về quyền củ a người biểu diên

1.2.1. Môt

số khá i niêm

1.2.1.1. Người biểu diễn

Trước khi đi tìm hiểu khái niêm


người biểu diên


, tác giả xin trình bày

quan điểm cá nhân về khái niêm

“hoaṭ đôn

g biểu diên

” . Chúng ta hàng ngày

vẫn được tiếp xúc với các loại hình nghệ thuật như hát, nói, múa, nhảy của các nghệ sĩ, nghe thấy các giai điệu âm nhạc phát ra từ các nhạc cụ được trình bày bởi các cá nhân được gọi là nhạc công. Chính các hoạt động trên của họ chúng ta vẫn thường gọi là hoạt động biểu diễn. Vậy, hoạt động biểu diễn là gì? Theo quan điểm của tác giả hoạt động biểu diễn là hoạt động của con người sử dụng âm thanh phát ra từ cổ họng, sử dụng tay, chân thực hiện các động tác theo một trình tự nhất định, kết hợp sử dụng tay, chân với các vật thể khác để tạo ra các âm thanh, hoặc sử dụng kết hợp của các yếu tố trên.

Môt

tác phẩm có thể đến với công chúng bằng nhiều con đường khác

nhau, nhưng thông qua người biểu diên

́i sự cảm thu ̣và thể hiên

sáng tao

của mình thì tác phẩm trở nên sinh đôn

g và có ́ c truyền thu ̣tới công chúng

nhanh nhất. Chính vì vậy, dù các hình thức giải trí ngày càng đa dạng nhưng

số lươn

g người biểu diên

không ngừ ng gia tăng và nền công nghiêp

biểu diên

vân

không ngừ ng phát triển . Người biểu diên

là cầu nối giữa tác giả và công

chúng, góp phần truyền bá, lưu giữ và phát triển các tác phẩm có giá tri,̣ do đo

pháp luật đã công nhận và bảo hộ các quyền của ngườ i biểu diên

đối với cuôc

biểu diên

của mình.

Quy mô , tính chất cuộc biểu diễn không ảnh hưởng đến quyền của

người biểu diên

. Cuôc

biểu diên

có thể chỉ đơn giản có môt

người biểu diên

như nhac

công đôc

tấu môt

bản nhac̣ , cũng có thể có rất nhiều người biểu diên

cùng tham gia như một bộ phim , môt

̉ kic̣ h hay môt

buổi biểu diên

ca nhac

́n. Để thực hiện một cuộc biểu diễn lớn như vậy thường cần có sự hợp tác

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/11/2022