Cuộc Biểu Diễn Được Bảo Hộ Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành

Một trong các Công ước quan trọng về bảo hộ quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sóng mà Việt Nam đã gia nhập là Công ước Rome, Công ước Rome ra đời năm 1961 tại Rome Italia, Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên của công ước vào ngày 01/03/2007 và là thành viên thứ 86 của công ước này.

Công ước quốc tế liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh được ra đời tại Brussels ngày 21/05/1974. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của công ước này vào ngày 12/01/2006.

Ngoài các Điều ước quốc tế, việc ký kết các Hiệp định song phương về bảo hộ sở hữu trí tuệ cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Một trong các Hiệp định lớn và quan trọng đối với Việt Nam là Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.

Chương 2

CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN


2.1. Cuộc biểu diễn được bảo hộ theo pháp luật Việt Nam hiện hành

Các công ước quốc tế và pháp luật quốc gia đã công nhận và quy định về quyền của người biểu diễn. Theo đó, những người tham gia thể hiện cuộc biểu diễn mà phổ biến là những người tham gia trình bày các tác phẩm văn học nghệ thuật và khoa học mới được hưởng các quyền của người biểu diễn. Để xác định thế nào là một tác phẩm văn học nghệ thuật và khoa học lại cần đối chiếu với khái niệm tác phẩm theo quy định của pháp luật từng nước. Theo luật Việt Nam, tác phẩm là “sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào ” [16, Điều 4, khoản 7]. Do đó, mọi thành quả của quá trình sáng tạo trong văn học, nghệ thuật hay khoa học đã được định hình đều có thể trở thành đối

tượng để biểu diễn và khi các thành quả của quá trình sáng tao này đươc

biểu diên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

sẽ trở thành đối tươn

g đươc

Bảo hộ quyền của người biểu diễn theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - 4

bảo hô ̣ quyền liên quan còn người

biểu diên

các thành quả đó sẽ được hưởng các quyền của người biểu diễn

theo quy định của pháp luật.

Theo Luâṭ Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy điṇ h cuôc


biểu diên


đươc


bảo

hô ̣nếu thuôc

môt

trong các trường hơp

sau đây:

a) Cuôc bi ểu diễn do công dân Việt Nam thực hiện tại Việt

Nam hoăc

nước ngoài;

b) Cuôc

biểu diên

do người nước ngoài thưc

hiên

taị Viêṭ N;am

c) Cuôc

biểu diên

đươc

điṇ h hình trên bản ghi âm , ghi hình

đươc

bảo hô ̣theo quy điṇ h taị Điều 30 của Luật này;

d) Cuộc biểu diễn chưa được định hình trên bản ghi âm, ghi

hình mà đã phát sóng được bảo hộ theo quy định tại Điều 31 của Luật này;

đ) Cuộc biểu diễn được bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên [16, Điều 17, Khoản 1].

Như vậy, để một cuộc biểu diễn đư ợc bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ

Viêṭ Nam thì nó phải đáp ứ ng các điều kiên

sau đây:

- Thứ nhất, theo nguyên tắc hiệu lực lãnh thổ của quyền tác giả thì nơi thực hiện cuộc biểu diễn cũng là một trong những điều kiện bảo hộ cuộc biểu diễn. Pháp luật các nước thường chỉ bảo hộ cuộc biểu diễn của công dân nước mình, cuộc biểu diễn được thực hiện trên phạm vi lãnh thổ quốc gia mình và các trường hợp khác tùy thuộc vào các Hiệp định song phương hoặc đa phương về các vấn đề có liên quan mà quốc gia tham gia hoặc ký kết. Ngoài

các nguyên tắc được quy định trong các Điều ước quốc tế như nguyên tắc đối xử công dân, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Hiệp định TRIPS) tại Khoản 1 Điều 17 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định với các cuộc biểu diễn mà người biểu diễn là công dân Việt Nam dù được thực hiện tại Việt Nam hoặc nước ngoài đều được pháp luật Việt Nam bảo hộ. Ngoài ra, cuộc biểu diễn do người nước ngoài thực hiện tại Việt Nam cũng được bảo hộ theo pháp luật Việt Nam và một số trường hợp cụ thể khác theo quy định của pháp luật.

- Thứ hai, một trong các điều kiện để cuộc biểu diễn được bảo hộ là cuộc biểu diễn đó được thực hiện lần đầu hoặc được định hình lần đầu (điều kiện về hình thức hoặc thực hiện). Quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn được định hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giả. Như vậy, kể từ thời điểm cuộc biểu diễn được định hình hoặc thực hiện thì sẽ làm phát sinh quyền của người biểu diễn.

Theo quy định tại điểm c Điều 2 Hiệp ước WPPT thì định hình là: “sự biểu hiện các âm thanh, hoặc sự tái hiện lại biểu hiện này, từ đó các âm

thanh có thể được cảm nhận, được sao chép hoặc truyền đạt qua một thiết bị nào đó”. Tại khoản 5 Điều 4 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Bộ luật Dân sự và Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan thì định hình được hiểu là: “sự biểu hiện bằng chữ viết, các ký tự khác, đường nét, hình khối, bố cục, màu sắc, âm thanh, hình ảnh hoặc sự tái hiện âm thanh, hình ảnh dưới dạng vật chất nhất định để từ đó có thể nhận biết, sao chép hoặc truyền đạt” [16]. Như vậy, định hình cuộc biểu diễn là sự biểu hiện bằng đường nét, hình khối, bố cục, màu sắc, âm thanh, hình ảnh hoặc sự tái hiện âm thanh, hình ảnh dưới dạng vật chất nhất định để từ đó có thể nhận biết, sao chép hoặc truyền đạt. Việc thực hiện cuộc biểu diễn thông qua chính hoạt động sáng tạo của người biểu diễn hoặc có sự kết hợp với một số các yếu tố có liên quan như màu sắc, bố cục, đường nét, hình khối, âm thanh để tạo nên cuộc biểu diễn. Tính chất sáng tạo trong hoạt động biểu diễn của người biểu diễn là yếu tố quan trọng để hình thành nên hình tượng người biểu diễn, một trong các quyền nhân thân quan trọng mà pháp luật bảo hộ cho người biểu diễn.

Cuộc biểu diễn được bảo hộ theo cơ chế tự động khi nó được định hình hay thực hiện mà không gây phương hại gì đến quyền tác giả. Tức là việc làm phát sinh quyền của chủ thể người biểu diễn không ảnh hưởng tới quyền của tác giả trong việc khai thác, sử dụng tác phẩm có liên quan tới cuộc biểu diễn.

2.2. Chủ thể

2.2.1. Người biểu diễn

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này thì người biểu diễn chính là đối tượng trung tâm mà pháp luật hướng tới để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ trước mọi hành vi xâm hại của các chủ thể khác. Người biểu diễn là những người thực hiện cuộc biểu diễn hoặc trình bày, thể hiện tác phẩm văn học, nghệ thuật một cách sáng tạo. Theo quan điểm cá nhân của tác giả

thì người biểu diễn có thể được phân loại dựa trên hai tiêu chí. Tiêu chí thứ nhất là phân loại dựa vào loại hình nghệ thuật biểu diễn mà theo đó người biểu diễn bao gồm: diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công và những người khác trình bày tác phẩm văn học nghệ thuật. Có thể thấy người biểu diễn là những người hoạt động nghệ thuật chủ yếu trên ba lĩnh vực gồm múa, âm nhạc và điện ảnh. Họ không những là người trực tiếp thể hiện nội dung tác phẩm, khiến tác phẩm sống động hơn, đến gần hơn với công chúng mà qua các vai diễn, các buổi trình diễn họ còn thể hiện được những sáng tạo riêng của mình khiến tác phẩm trở nên ấn tượng hơn, có sức sống lâu hơn trong lòng công chúng.Tiêu chí thứ hai là dựa vào việc đầu tư tài chính và cơ sở vật chất, kỹ thuật để thực hiện cuộc biểu diễn thì có thể phân thành người biểu diễn đồng thời là chủ sở hữu cuộc biểu diễn và người biểu diễn chỉ đơn thuần là người thực hiện cuộc biểu diễn.

2.2.2. Chủ sở hữu cuộc biểu diễn

Chủ sở hữu cuộc biểu diễn là các tổ chức, cá nhân sử dụng thời gian, đầu tư tài chính và cơ sở vật chất, kỹ thuật của mình để thực hiện cuộc biểu diễn. Chủ sở hữu cuộc biểu diễn có thể đồng thời là người biểu diễn cũng có thể chỉ là người đầu tư về mặt vật chất cho việc thực hiện cuộc biểu diễn. Nếu chủ sở hữu cuộc biểu diễn đồng thời là người biểu diễn thì họ sẽ được pháp luật bảo hộ cả quyền nhân thân và quyền tài sản đối với cuộc biểu diễn. Nếu người biểu diễn chỉ đơn thuần là người thực hiện cuộc biểu diễn thì họ được pháp luật bảo hộ quyền nhân thân đối với cuộc biểu diễn. Thông thường đối với những cuộc biểu diễn đòi hỏi sự đầu tư lớn về tài chính, cơ sở vật chất và thời gian thực hiện như các dự án phim truyền hình dài tập thì diễn viên chỉ là người tham gia thể hiện một vai diễn nhất định còn nhà đầu tư hay chính là chủ sở hữu bộ phim đó lại là một chủ thể khác (như hãng phim đầu tư sản xuất bộ phim). Tuy nhiên, đối với những ca khúc do các ca sĩ trình bày và ghi

lại ngay trong phòng thu của mình thì người ca sĩ vừa là người biểu diễn đồng thời là chủ sở hữu đối với cuộc biểu diễn đó.

2.2.3. Chủ thể khác

2.2.3.1. Nhóm chủ thể được sử dụng tự do cuộc biểu diễn đã định hình

Bên cạnh các chủ thể là người biểu diễn và chủ sở hữu cuộc biểu diễn tác giả xin đưa ra phân tích về nhóm chủ thể được sử dụng tự do cuộc biểu diễn đã được định hình. Điểm chung của nhóm chủ thể này là việc sử dụng quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn không phải xin phép người biểu diễn, chủ sở hữu cuộc biểu diễn tuy nhiên việc sử dụng đó không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng và không gây phương hại đến quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng. Nhóm chủ thể này bao gồm:

- Những chủ thể sử dụng quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn không phải xin phép, không phải trả tiền thù lao đó là: Các trường hợp cá nhân tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học; tự sao chép một bản nhằm mục đích giảng dạy, trừ trường hợp cuộc biểu diễn đã được công bố để giảng dạy; trích dẫn hợp lý nhằm mục đích cung cấp thông tin.

- Những chủ thể sử dụng quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn không phải xin phép nhưng phải trả tiền thù lao đó là các trường hợp tổ chức, cá nhân sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng (hay chỉ đơn thuần là sử dụng các bản ghi này trong hoạt động kinh doanh, thương mại) có hoặc không có tài trợ, quảng cáo, thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không phải xin phép nhưng phải trả tiền thù lao cho người biểu diễn, chủ sở hữu cuộc biểu diễn.

2.2.3.2. Nhóm chủ thể bảo hộ

Việc bảo hộ quyền và lợi ích của người biểu diễn có thể được thực hiện

bởi chính chủ thể quyền hoặc được bảo hộ bởi những chủ thể khác được pháp luật trao quyền. Nhóm chủ thể này bao gồm những cơ quan, tổ chức với hoạt động chính nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cho người biểu diễn khi cuộc biểu diễn do họ sáng tạo bị xâm phạm hay giúp thực thi quyền và hạn chế hành vi xâm phạm quyền của người biểu diễn. Theo tác giả nhóm chủ thể này có thể được phân ra gồm các cơ quan nhà nước và chủ thể quản lý tập thể quyền liên quan.

- Cơ quan nhà nước

Một số cơ quan nhà nước là những chủ thể bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho người biểu diễn khi cuộc biểu diễn do họ sáng tạo bị xâm phạm. Nhóm chủ thể này bao gồm nhiều cơ quan khác nhau đó là: Tòa án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân các cấp.

+ Tòa án có thẩm quyền áp dụng các biện pháp dân sự, hình sự. Trong trường hợp cần thiết, Tòa án có thể áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật.

+ Cơ quan Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền áp dụng biện pháp hành chính. Trong trường hợp cần thiết, các cơ quan này có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.

+ Ngoài ra, việc áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền của cơ quan hải quan.

- Chủ thể quản lý tập thể quyền liên quan

Theo kinh nghiêm

của các quốc gia khẳng điṇ h rằng , tổ chứ c quản lý

tâp

thể quyền tác giả , quyền liên quan có vi ̣trí quan tron

g trong hê ̣thống thưc

thi và có vai trò đăc

biêṭ trong hoaṭ đôn

g tự bảo vê ̣quyền lơi

của c ác chủ thể

quyền. Đây là tổ chức phi chính phủ, bảo vệ quyền và lợi ích của các hội viên,

hoạt động không vì muc

đích sinh lơị . Thông qua hơp

đồng ủy thác của những

người có quyền , tổ chứ c quản lý tâp thể quyêǹ tác giả , quyêǹ liên quan thưc

hiên

các hoaṭ đôn

g cấp giấy phép sử dun

g, khai thác tác phẩm, cuôc

biểu diên,

bản ghi âm, chương trình phát sóng, thu tiền sử dung và phân phối cho những

người có quyền lơi theo quy điṇ h của pháp luâṭ và Điêù lê ̣của tổ chứ c . Với

hoạt động đó , tổ chứ c quản lý tâp thể quyêǹ tác giả , quyêǹ liên quan là cầu

nối giữa các nhà sáng tao

là Hôi

viên với các tổ chứ c , cá nhân sử dụng đối

tượng quyền liên quan; tạo thuận lợi cho việc sử dun các quyền của hội viên.

g, khai thác c ó hiệu quả

Trên cơ sở pháp luật quốc tế, hê ̣thống pháp luâṭ Viêṭ Nam về quyền tác

giả, quyền liên quan từ ng bước đươ ̣c hình thành và hoàn thiên

. Viêṭ Nam đã

tham gia các Công ước quố c tế , nhu cầu về một tổ chứ c ra đời để hoaṭ đông

quản lý tập thể đã trở nên bức thiết, đăc

biêṭ đối với lin

h vưc

âm nhac̣ . Vì vậy,

́i sự đỡ đầu của Bô ̣Văn hóa , Thể thao và Du lic̣ h , các công việc liên quan

đến chuẩn bị các văn kiện thành lập tổ chức quản lý tập thể đã đươc và hoàn thiện.

xúc tiến

Trên cơ sở sự ghi nhân

và cho phép của các quy điṇ h pháp luât

, hiên

nay Viêṭ Nam có bốn tổ chứ c quản lý tâp thể quyêǹ tác giả , quyêǹ liên qua n

bao gồm : Trung tâm Bảo vê ̣quyền tác giả âm nhac

Viêṭ Nam – VCPMC,

Trung tâm Quyền tác giả văn hoc

Viêṭ Nam – VLCC; Hiêp

hôi

công nghiêp

ghi âm Viêṭ Nam – RIAV; Hiêp

hôi

Quyền sao chép Viêṭ Nam – VIETRRO.

Các tổ chức quản lý tậ p thể đang từ ng bước phát huy và khẳng điṇ h vai trò không thể thiếu của mình đối với các chủ thể quyền tác giả , quyền liên quan.

Trong số các tổ chứ c này , Hiêp

hôi

công nghiêp

ghi âm Viêṭ Nam - RIAV

đươc

biết đến với vai t rò bảo hộ quyền của người biểu di ễn, các nhà sản xuất

băng đia

âm thanh taị Viêṭ Nam. Hiêp

hôi

công nghiêp

ghi âm Viêṭ Nam đươc

thành lập năm 2003 có các hoạt động chính là:

+ Tâp

hơp

các đơn vi ̣sản xuất bản ghi âm , ghi hình vào một tổ chức

Hiêp

hôi

nhằm hơp

tác , hỗ trơ ̣ lân

nhau để thúc đẩy phát triển sản phẩm bản

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/11/2022