Bảo đảm quyền con người đối với người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự - 14

tụng xâm phạm quyền con người chưa đến mức độ truy cứu trách nhiệm hình sự thì tùy tính chất, mức độ phải được xử lý kỷ luật một cách hợp lý; phải được đánh giá để bãi miễn hoặc không tái bổ nhiệm các chức danh chuyên môn như Thủ trư ng, Phó Thủ trư ng Cơ quan điều tra, Viện trư ng, Phó Viện trư ng Viện kiểm sát. Đặc biệt là những người không đủ năng lực đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạtđộng tư pháp, đã có những vi phạm nghiêm trọng quyền con người thì không nên giao tiếp tục thực hiện các trách nhiệm, quyền hạn tố tụng nặng nề đặt ra;


KẾT LUẬN


Bảo đảm quyền con người là một mục tiêu thường xuyên, liên tục chung của cả nhân loại. Con người cần phải là đối tượng được quan tâm đặc biệt. Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, đảm bảo quyền con người càng cần được quan tâm và chú trọng. B i lẽ tố tụng hình sự là cả tiến trình để tìm sự thật khách quan của vụ án, và người bị áp dụng các biện pháp tố tụng hình sự là người thường xuyên bị đe dọa vi phạm các quyền con người.

Trong các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, biện pháp ngăn chặn bắt là biện pháp mang tĩnh cưỡng chế tố tụng tương đối nghiêm khắc, có nguy cơ xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do thân thể và cá nhân của người bị áp dụng. Do đó, trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt thì quyền của người bị bắt có nguy cơ bị đe dọa rất cao. Chính vì vậy, đảm bảo quyền con người của người bị bắt là vấn đề rất quan trọng trong cả quá trình đảm bảo quyền con người trong tố tụng hình sự.

Thực tế trong những giai đoạn vừa qua các quy định của BLTTHS Việt Nam về đảm bảo quyền con người nói chung và quyền của người bị bắt trong giai đoạn điều tra nói riêng có những đảm bảo nhất định, hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng. Ngoài ra về phương diện thực tiễn, đảm bảo quyền con người của người bị bắt cũng đã được quan tâm một mức độ nhất định. Không nhiều vụ việc nghiêm trọng về xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của người bị bắt trong giai đoạn điều tra xảy ra.

Trên cơ s nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về đảm bảo quyền con người của người bị bắt, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luât và nâng cao hiệu quả đảm bảo quyền con người của người bị bắt. Kết quả này tập trung việc hoàn thiện quy định về nguyên tắc tố tụng, hoàn thiện quy định về biện pháp ngăn chặn. Và đặc biệt là giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo quyền con người của người bị bắt.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tiếng việt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

1. Dương Ngọc An (2012), “Một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm sát hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam”, Kiểm sát, (14).

2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

Bảo đảm quyền con người đối với người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự - 14

3. Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo đánh giá liên ngành về tình hình thực hiện Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự liên quan đến người chưa thành niên, Quảng Ninh.

4. Lê Cảm (2004), "Một số vấn đề lý luận chung về các giai đoạn tố tụng hình sự", Kiểm sát, (2).

5. Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ trì) (2005), Bảo vquyn con người bngpháp lut hình svà pháp lut ttng hình strong giai đon xây dngNhà nước pháp quyn Vit Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia, HàNội.

6. Lê Cảm (2007), Bảo vệ An ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền con người bằng pháp luật hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001),Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự”, Luật học,(23).

9. Nguyễn Văn Động (2004), Các quyền Hiến định về xã hội của công dân Việt Nam hiện nay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.

10. Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Sơn Hà (2013), “Tìm hiểu quy định của pháp luật quốc tế về quyền của người bị bắt, tạm giam và đề xuất hướng hòan thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Kiểm sát (19).

12. Phạm Hồng Hải (2004), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.

13. Hoàng Văn Hải (2014), “Hướng dẫn thực hiện việc bắt, tạm giữ hình sự và kiểm sát việc bắt, tạm giữ hình sự tại các đồn Biên phòng”, Kiểm sát, (9).

14. Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sựViệt Nam,Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội.

15. Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở ViệtNam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Phan Trung Hoài (2006), Hoàn thiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam,

Nxb. Tư pháp, Hà Nội.

17. Nguyễn Huy Hoàng (2005), Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tưpháp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội.

18. Nguyễn Duy Hưng (2006), Bị can và bảo đảm quyền của bị can trong BLTTHS 2003, thực trạng và định hướng hoàn thiện” Tài liệu hội thảo đề tài khoa học cấp bộ Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh.

19. Trần Minh Hư ng (chủ biên) (2009), Tìm hiu Blut ttng hình sNướcCng hòa xã hi chnghĩa Vit Nam, Nxb. Lao động, Hà Nội

20. Tường Duy Kiên (2004), “Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người”, Nghlut,(8).

21. Nguyễn Mạnh Kháng (2007), “Thực hiện dân chủ trong tố tụng hình sự trong bối cảnh cải cách tư pháp nước ta hiện nay”, Nhà nước và Pháplut,(5).

22. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia.

23. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Nguyễn Hồng Ly (2011), Biện pháp ngăn chặn bắt người và thực tiễn áp dụng của cơ quan cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

25. Nguyễn Thành Long (2011), Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Dương Thị Hồng Lĩnh (2014), Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Mạnh (2014), “Quyền bào chữa của người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo theo pháp luật Viêt Nam”, Dân chủ và pháp luật, (8).

28. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội

29. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự, Hà Nội.

30. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.

31. Hồ Sỹ Sơn (2011), “Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự và một số đề xuất về hoàn thiện pháp luật”, Luật học, (1).

32. Hoàng Thị Minh Sơn (2011), “Bảo đảm quyền của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Luật học, (3).

33. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự và tố tụng hình sự ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Nguyễn Văn Tuân (2015), Một số vấn đề về luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.

35. Hoàng Đình Thanh (2014), “Một vài trao đổi về biện pháp ngăn chặn tạm giữ và thủ tục bắt người trong trường hợp khẩn cấp trong Bộ luật tố tụng hình sự”, Nghề luật, (5).

36. Trường Đại học luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.

37. Từ điển Luật học (2006), Nxb. Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà Nội.

38. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội.

39. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC- BCA-BTP-BLĐTBXH về việc Hướng dẫn thi hành một số quy định đối với người tham gia tố tụng hình sự là người chưa thành niên.

40. Vò Khánh Vinh (2007), Bình luận khoa học BLTTHS, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.

41. Vò Khánh Vinh (2009), Quyền con người, tiếp cận đa ngành và liên ngành khoa học xã hội, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

42. Vò Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người, Nxb.khoa học Xã hội, Hà Nội.

43. Ngô Văn Vịnh, Ngô Thanh Nhàn (2013), “Đảm bảo nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản và lợi ích hợp pháp của công dân khi sử dụng biện pháp bắt người của cơ quan điều tra”, Nghề luật, (1).

* Tiếng anh

44. P.Reichel(1999), Tư pháp hình sự so sánh, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp.

45. OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights- based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva.

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 28/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí