Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội chưa thành niên theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị - 11


bảo đảm QBC của người bị buộc tội CTN trong TTHS Việt Nam. Từ đó, chỉ ra được tầm quan trọng của QBCcũng như nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải tôn trọng và bảo đảm QBC của người bị buộc tội CTN trong quá trình giải quyết VAHS. hái quát pháp luật TTHS Việt Nam về QBC của người bị buộc tội nói chung, người bị buộc tội CTN nói riêng và đưa ra cái nhìn tổng quan về quá trình hình thành, phát triển của chế định này qua các thời kỳ, rút ra những điểm mới của BLTTHS 2015 so với BLTTHS 2003, ưu điểm cần thiết kế thừa, quan điểm tiến bộ nên học hỏi và hạn chế phải loại bỏ nhằm hướng tới hoàn thiện chế định về QBC của người bị buộc tội CTN cũng như BLTTHS.

Luận văn đã phân tích được thực trạng pháp luật và thực trạng bảo đảm QBC của người bị buộc tội CTN ở Việt Nam và tỉnh Quảng Trị trong những năm gần đây. Từ đó, đánh giá những khó khăn, hạn chế trong thực tiễn áp dụng và xác định nguyên nhân phát sinh vướng mắc. Trên cơ sở đó, tác giả mạnh dạn đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật TTHS về đảm bảo QBC của người bị buộc tội CTN. Đề xuất một số giải pháp nhằm tháo gỡ, khắc phục vướng mắc như xác định rò trách nhiệm cũng như những biện pháp chế tài đối với những người THTT, người TGTT trong các vụ án mà người bị buộc tội CTN, xác định sự cần thiết phải thành lập Tòa gia đình và người CTN là một giải pháp có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Việc thành lập Tòa chuyên trách đối với người CTN là phù hợp với Chiến lược CCTP đến năm 2020, trong đó có việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, xây dựng thêm một đội ngũ người THTT chuyên trách trong lĩnh vực điều tra, truy tố, xét xử người bị buộc tội CTN.

Luận văn vẫn còn những hạn chế và thiếu sót nhất định, song phần nghiên cứu kèm theo các kiến nghị nêu trong Luận văn là những đóng góp mang tính sáng kiến pháp luật để giải quyết những tồn tại theo hướng hoàn thiện BLTTHS nói chung, những quy định về đảm bảo QBC của người bị buộc tội CTN nói riêng.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân.

2. Ban Thường vụ Tỉnh ủy (2006), Chương trình số 06-CTr/TU về thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

3. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.

4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

5. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị 48-CT.TW 21/10/2010 về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác ph ng chống tội phạm trong tình hình mới.

Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội chưa thành niên theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị - 11

6. Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa.

7. Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Viện iểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT- BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC về hướng dẫn áp dụng một số quy định về TGPL trong hoạt động tố tụng đã tạo điều kiện thuận lợi cho công việc phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với Trung tâm Trợ giúp pháp lý.

8. Công an tỉnh Quảng Trị (2016), Báo cáo thống kê tình hình nhiệm vụ Công an nhân dân tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2015.

9. Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình Luật Iố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

10. Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Tố tụng Hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

11. Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2006), Tài liệu Hội thảo đề tài nghiên cứu khoa hoc cấp Bộ tháng 6 năm 2016.


12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13. Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, NXB công an nhân dân, Hà Nội.

14. Phan Trung Hoài (2016), Những điểm mới về Chế định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự trong Bộ luật Tố tụng hình sự.

15. Hội đồng phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng (2014, 2015), Báo cáo kết quả công tác phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng 2014, 2015.

16. Liên Hợp Quốc (1989), Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.

17. Liên Hợp Quốc (1990), Quy tắc tối thiểu phổ biến về việc áp dụng pháp luật đối với người chưa thành niên bị tước quyền tự do.

18. Phan Thị Thanh Mai (2006), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

19. Nguyễn Hải Ninh (2009), Hoàn thiện quy định của pháp luật nhằm đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo chưa thành niên, Tạp chí Luật học, (11).

20. Nguyễn Thái Phúc (2007), Sự tham gia bắt buộc của người bào chữa trong Tố tụng hình sự, Tạp chí hoa học Pháp lý, (4).

21. Nguyễn Trọng Phúc (2008), Về Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (2), tr. 76 – 83.

22. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự 2015.

23. Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự 2015.

24. Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động 2012.

25. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự 1988.

26. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự 2003.

27. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.

28. Quốc hội (1946), Hiến pháp năm 1946.

29. Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959.

30. Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980.


31. Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992.

32. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013.

33. Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012.

34. Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị (2016), Báo cáo thống kê tình hình hoạt động ngành T a án tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2015.

35. Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.

36. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 1072/QĐ - TTg phê duyệt chiến lược phát triển nghề Luật sư đến năm 2020.

37. Nguyễn Hữu Thế Trạch (2014), Quyền bào chữa của bị can, bị cáo là người chưa thành niên trong Tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh.

38. Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Quảng Trị (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.

39. Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

40. Từ điển Tiếng việt (2006), Nxb Đà Nẵng.

41. UNDP (2010), Báo cáo quyền bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Chương trình phát triển Liên hợp quốc tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010.

42. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2011), Quyết định số 2547/QĐ-UBND phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ Luật sư trên địa bàn tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

43. Viện khoa học kiểm sát (1999), dự án VIE/95/018 Bộ luật Tố tụng hình sự Liên bang Nga 1999, bản dịch tiếng việt.

44. Viện khoa học kiểm sát (1998), dự án VIE/95/018 Bộ luật Tố tụng hình sự Nhật Bản, bản dịch tiếng việt.

45. Vò Khánh Vinh (2002), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân Hà Nội.

Xem tất cả 90 trang.

Ngày đăng: 28/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí