Chú thích:
Gồm 3 bộ phận, mỗi bộ phận gồm 2 đồng hồ, đồng hồ phải là đồng hồ chuẩn, đồng hồ trái là giá trị thực tế, ta dùng các nút bên dưới điều chỉnh về giá trị chuẩn.
1.2.2 Khối nhà máy thu nhỏ (advanced intergrated plant model)
Nhiệm vụ: mô phỏng quá trình vận chuyển dầu trong nhà máy lọc dầu
Hình II.1. 3 Mô hình thu nhỏ của nhà máy loc dầu
Có thể bạn quan tâm!
- Báo cáo thực tập cao đẳng nghề dầu khí - 8
- Báo cáo thực tập cao đẳng nghề dầu khí - 9
- Báo cáo thực tập cao đẳng nghề dầu khí - 10
- Báo cáo thực tập cao đẳng nghề dầu khí - 12
- Báo cáo thực tập cao đẳng nghề dầu khí - 13
- Báo cáo thực tập cao đẳng nghề dầu khí - 14
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
Khối gồm: 2 bể chứa, 1 thiết bị điều khiển bằng tay, 1 thiết bị điều khiển tự động, 2 thiết bị ghi ra dữ liệu, chuông báo, sơ đồ nhà máy, hệ thống đường ống dẩn, bom, van, đồng hồ đo….
1.2.3 Khối trạm vận hành, trạm kỹ thuật
Nhiệm vụ: điều khiển các thiết bị từ xa bằng cách truyền tín hiệu đến các thiết
bị.
Hình II.1. 4 Trạm vận hành Trạm vận hành chính là các máy tính PC cá nhân
Hình II.1. 5 Trạm điều khiển hiện trường (tủ điều khiển)
Hình II.1. 6 sơ đồ mô phỏng phòng mô hình hóa
Nhiệm vụ: điều chỉnh lưu lượng sai lệch về giá trị chính xác.
PV: lưu lượng thực tế
SV: lưu lượng mong muốn
MV: thiết bị tác động vào đối tượng
Đề tìm hiểu đặc tính 1 đối tượng: phải tác động vào đối tượng, xem xét độ nhạy của đối tượng, thời gian đối tượng chuyển từ trạng thái xác lập cũ sang trạng thái xác lập mới, hệ số khuyêch đại.
3 thông số quan trọng: độ nhạy, hằng số thời gian, độ khuyếch đại.
Giải:
độ nhạy Lp=3s PVold=62.5% PV=70.1%
∆PV=7.6
∆MV=5%
Độ khuếch đại G= ∆PV/ ∆MV= 1.52 Hằng số thời gian Tp = 12s
1.3. Phòng điện đạm (lò gia nhiệt)
Nhiệm vụ: nhiệt độ tối đa của dòng khí ra đạt yêu cầu quá trình:
- Đưa nguyên liệu cần gia nhiệt vào hệ thống
- Đưa dòng nhiên liệu vào hệ thống
- Điều chỉnh áp suất, lượng oxi để đạt được nhiệt độ mong muốn (khi điều khiển ta cần phải điều chỉnh từ từ, đợi cho nhiệt độ cùa nguyên liệu thay đổi theo, không được thay đổi liên tục trong 1 thời gian ngắn).
Hình II.1. 7. Sơ đồ lò gia nhiệt
1.4. Phòng PetroTech.
-Máy đo nhiệt: dùng để đo nhiệt cháy của xăng, dầu, diesel. Có 2 loại: kín và hở.
Hình II.1. 8 Máy đo nhiệt kín Hình II.1. 9 Máy đo nhiệt hở
-Máy đo hàm lượng cặn cacbon: đo lượng cặn cacbon bằng cách đốt cho đến khi không bay hơi nữa (cháy thành than), đem cân lên sẽ tính được lượng cặn.
Hình II.1. 10 Máy đo hàm lượng cặn cacbon
Máy đo độ nhớt: đo độ nhớt tại các nhiệt độ khác nhau, nước là môi trường mang nhiệt độ. Đo độ nhớt bằng cách đo lượng chất lưu chảy trong 1 đơn vị thời gian.
Hình II.1. 11 Máy đo độ nhớt
Máy soi màu: dựa vào màu sắc của xăng dầu để xác định thành phần tạp chất trong nó. Có 2 loại: xác định bằng mắt thường và xác định bằng máy tính.
Hình II.1. 12 Máy soi màu
Thiết bị ổn định nhiệt:
Hình II.1. 13 Máy ổn định nhiệt
Máy đo hàm lượng muối trong dầu: dùng điện trường để tách muối ra khỏi HC, từ đó xác định được hàm lượng.
Hình II.1. 14. Máy đo hàm lượng muối trong dầu
Máy xuyên kim: đo độ cứng của nhựa đường, dùng kim ấn lên, đo độ lún theo thời gian
Hình II.1. 15 Máy xuyên kim
Bộ chưng cất tự động: đốt nóng dòng HC, cho dòng bay hơi qua bộ phận ngưng tụ, xác định nhiệt độ khi giọt dầu đầu tiên xuất hiện.
Hình II.1. 16 Bộ chưng cất tự động
1.5. Phòng HBLC, GC, AAS
Máy sắc khí: bao gồm cột mao quản, bồn ổn định nhiệt, máy đốt bằng Hydro, 4 cột khí làm sạch.
Hình II.1. 17 Máy sắc khí
Máy phân tích kim loại: dựa vào tính chất quang phổ hấp phụ của từng kim loại khác nhau.