Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái và lợn con tại trang trại sinh thái Thanh Xuân, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - 4

4.2.3. Công tác khác

Ngoài việc chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn và tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, tôi còn tham gia một số công việc khác như:

Kết quả cụ thể được thể hiện qua bảng 4.6

Bảng 4.6. Kết quả thực hiện công tác khác trên đàn lợn nuôi tại trại

STT

Công việc

Số lượng

(con)

Kết quả

Đạt

Tỷ lệ (%)

1

Đỡ lợn đẻ

65

65

100

2

Xuất lợn con

1500

1500

100

3

Tiêm Irondextran-Fe

1020

1020

100

4

Thiến lợn đực

546

546

100

5

Thụ tinh nhân tạo

35

35

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 33 trang tài liệu này.

Kết quả bảng 4.6 cho thấy trong 6 tháng thực tập tại cơ sở tôi đã thực hiện được các công việc: Đỡ lợn đẻ 65 con, xuất lợn con 1500, tiêm sắt 1020 con, thiến lợn đực 546 con và thụ tinh nhân tạo là 35 con đều đạt 100%. Qua những công việc trên đã giúp tôi học được nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc lợn con cũng như tay nghề và các thao tác kĩ thuật. Từ đó giúp tôi tự tin hơn vào bản thân và hoàn thành tốt nhiệm vụ.

5.1. Kết luận

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết quả điều tra tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng tại trang trại sinh thái Thanh Xuân, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, chúng tôi đã rút ra một số kết luận sau:

- Áp dụng quy trình phòng và trị bệnh cho đàn lợn góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, hạn chế tình trạng bệnh của lợn nuôi tại cơ sở.

- Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin dịch tả, Mycoplasma và cầu trùng cho lợn con đều đạt 100%. Vắc xin khô thai, dịch tả, giả dại và Auto-vắc xin cho lợn nái tỷ lệ đạt lần lượt là (96,77%), (96,9%), (90,1%), (88,77%).

- Bệnh viêm vú khỏi 25 con đạt 100%, viêm đường sinh dục: 45 con khỏi 22 con đạt 93,33%, phân trắng lợn con: 120 con khỏi 109 con đạt 90,83% và viêm phổi: 250 con khỏi 226 con đạt 90,4%.

- Các công tác: Đỡ lợn đẻ, xuất lợn con, tiêm sắt, thiến lợn đực, thụ tinh nhân tạo đều đạt tỷ lệ 100%.

- Do điều kiện và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế, phạm vi áp dụng chưa được rộng, số liệu lặp lại chưa nhiều lần và làm ở các mùa thời tiết khác nhau nên kết quả nghiên cứu chưa thể phản ánh được toàn diện. Bản thân mới lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên còn nhiều hạn chế trong công tác thu thập số liệu cũng như phương pháp nghiên cứu.

Trại chưa có đầy đủ trang thiết bị và hoạt động với tính chất và mục đích sản xuất kinh doanh nên còn hạn chế trong quá trình thực hiện đề tài.

5.2. Đề nghị

Cần thực hiện nghiêm ngặt hơn công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi cũng như trong tiêm phòng.

Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ tiêu độc khử trùng định kỳ, tránh ô nhiễm môi trường.

Để có kết quả nghiên cứu khách quan, đầy đủ và chính xác hơn đề nghị nhà trường và khoa Chăn nuôi thú y tiếp tục cho nghiên cứu để làm sáng tỏ phác đồ điều trị nào có hiệu quả tốt trong điều trị bệnh phân trắng ở lợn con.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước

1. Bùi Thị Ba, Đào Hoài Thu, Võ Thành Thìn, Đặng Văn Tuấn, Đỗ Văn Tấn, Vũ Khắc Hùng (2012), “Xác định một số gen kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli O157:H7 phân lập từ trâu bò khỏe mạnh tại một số tỉnh Nam trung bộ”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thú y, tập XIX (6), tr. 47 - 51.

2. Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh (2002), “Phân lập, định typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E.coli, Cl.perfingens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn con giai đoạn theo mẹ”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, 2002.5.

3. Nguyễn Nguyệt Cầm (2008), Xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy tại trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương và thử nghiệm vắc xin phòng bệnh, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

4. Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.

6. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 44 - 81.

7. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò của E.coli, Salmonella và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Thú y, Đại học Thái Nguyên.

8. Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2008), Sinh sản vật nuôi, Nxb Giáo Dục.

9. Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Hoàng Phú Hiệp (2014), Nghiên cứu phát triển kỹ thuật phát hiện chủng vi khuẩn Escherichia coli O157:H7 và tạo kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Thái Nguyên.

11. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thú y, tập XIII (4), 92 - 96.

12. Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thú y, tập XVI (1), tr. 36 - 41.

13. Trương Lăng (1999), “Nuôi lợn gia đình”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội

14. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Hà Nội.

15. Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress trong bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm, tr. 13.

16. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1998), “Kết quả điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột tại một số cơ sở chăn nuôi lợn”, Kết quả nghiên cứu Khoa học và Kĩ thuật Thú y, phần 2.

17. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), “Giáo trình Chăn nuôi lợn”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Đặng Minh Phước, Dương Thanh Liêm (2006), “Nghiên cứu sử dụng axit hữu cơ bổ sung vào thức ăn để kích thích tăng trưởng và phòng bệnh lợn con tiêu chảy trên lợn con sau cai sữa”, Tạp chí khoa học chăn nuôi số 10.

19. Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tuyên (1993), “Giáo trình chăn nuôi lợn”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

20. Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2005), “Chăn nuôi lợn trang trại”, Nxb Lao động - Xã hội.

21. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Thị Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E.coli uống phòng bệnh cho lợn con phân trắng”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm, số 9, tr 324 - 325.

Tài liệu nước ngoài

32. Adenipekun E. O., Jackson C. R., Oluwadun A., Iwalokun B. A., Frye J. G.,. Barrett J. B., Hiott L. M., Woodley T. A. (2015), “Prevalence and Antimicrobial Resistance in Escherichia coli from Food Animals in Lagos,Nigeria”, Microb Drug Resist.

33. Boonyasiri A., Tangkoskul T., Seenama C., Saiyarin J., Tiengrim S., Thamlikitkul V. (2014), “Prevalence of antibiotic resistant bacteria in healthy adults, foods, food animals, and the environment in selected areas in Thailand”, Pathog Glob Health, 108(5), pp. 235 - 245.

34. Byun J. W., Jung B. Y., Kim H. Y., Fairbrother J. M., Lee M. H., Lee W.

K. (2013), “Real-time PCR for differentiation of F18 variants among enterotoxigenic and Shiga toxin-producing Escherichia coli from pigletswith diarrhoea and oedema disease”, Vet. J., pp. 538 - 540.

35. Purvis G.M. et al (1985), Diseases of the newborn, Vet. Rec, PP. 116- 293.

36. Faibrother J.M (1992), Enteric Colibacillosis Diseases of swine. IOWA state university press/amess, IOWA. USA. 7th edition, PP. 489-497

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI

Hình 1 Đỡ đẻ Hình 2 Thiến Hình 3 Cắt Đuôi Hình 4 Lợn chết do tiêu chảy 1Hình 1 Đỡ đẻ Hình 2 Thiến Hình 3 Cắt Đuôi Hình 4 Lợn chết do tiêu chảy 2

Hình 1: Đỡ đẻ Hình 2: Thiến

Hình 3 Cắt Đuôi Hình 4 Lợn chết do tiêu chảy 3Hình 3 Cắt Đuôi Hình 4 Lợn chết do tiêu chảy 4

Hình 3 : Cắt Đuôi Hình 4: Lợn chết do tiêu chảy

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/04/2022