Ảnh hưởng tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát và hoạt động can thiệp trung hòa của ngân hàng nhà nước Việt Nam - 18


cứu tiếp theo nếu có thể thu thập được thông tin cần tiếp tục kiểm định mức độ tin cậy của các kết quả và khuyến nghị chính sách của luận án trước và sau giai đoạn chuyển đổi cơ chế điều hành tỷ giá nêu trên.

Ba là hạn chế về thông tin về cơ cấu dự trữ ngoại hối nhà nước. Do NHNN không công bố số liệu về cơ cấu dự trữ ngoại hối và số liệu khi thực hiện can thiệp trung hòa nên tác giả chưa tính toán được chi phí để đánh giá chi phí can thiệp trung hòa của NHNN.Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo nên đi sâu tìm hiểu chi phí, đánh giá tính bền vững của hoạt động can thiệp trung hòa nếu có thể thu thập được dữ liệu thực tế từ NHNN.

Tóm tắt chương 5

Chương 5 đã trình bày kết luận vấn đề nghiên cứu, hàm ý chính sách và hạn chế của nghiên cứu. Tại Việt Nam, dự trữ ngoại hối còn thấp so với các ngưỡng an toàn, tích lũy dự trữ ngoại hối tác động đến lạm phát cả trong ngắn hạn và dài hạn khi xem xét trong bối cảnh nền kinh tế có đô la hóa. Hoạt động can thiệp trung hòa chưa thực sự hiệu quả. Công cụ can thiệp trung hòa được hầu hết các nước sử dụng là OMO. Từ đó, luận án đã đưa ra hàm ý chính sách nhằm hướng đến các giải pháp tăng tích lũy dự trữ ngoại hối nhưng đồng thời cũng chú trọng đến các giải pháp tăng hiệu quả can thiệp trung hòa nhằm làm cho quá trình tích lũy dự trữ ngoại hối của Việt Nam không gây ra lạm phát, góp phần ổn định và phát triển kinh tế vĩ mô. Do hạn chế thông tin nên luận án chỉ nghiên cứu dữ liệu trong giai đoạn từ quý I/2004 đến quý II/2017 và chưa tính toán được chi phí can thiệp trung hòa của NHNN. Hơn nữa, trong giai đoạn nghiên cứu, NHNN đã thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá từ tỷ giá liên ngân hàng sang tỷ giá trung tâm từ tháng 01/2016. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo nếu có thể thu thập được dữ liệu có thể nghiên cứu cho giai đoạn dài hơn, tiến hành thêm kiểm định trước và sau giai đoạn chuyển đổi cơ chế điều hành tỷ giá và tính toán chi phí can thiệp trung hòa của NHNN. /.



Tài liệu tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Duy Hưng (2003). Chi phí trung hòa khi NHTW can thiệp lên thị trường ngoại hối. Tạp Chí Ngân hàng, 5, 7-9.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

2. Dương Hữu Hạnh. (2010). Ngân hàng Trung Ương – Các vai trò và các nghiệp vụ. Nxb Lao Động.

3. ĐặngVăn Dân. (2015). Đo lường phản ứng can thiệp vô hiệu hóa lên dòng vốn ngoại tệ vào Việt Nam . Tạp chí Kinh tế và dự báo, 16, 74-77

Ảnh hưởng tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát và hoạt động can thiệp trung hòa của ngân hàng nhà nước Việt Nam - 18

4. Hạ Thị Thiều Dao (2010), “Thận trọng trong xây dựng lộ trình tự do hóa giao dịch vốn của Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 232.

5. Hạ Thị Thiều Dao. (2012). Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến kinh tế vĩ mô Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng.

6. Lê Thị Tuyết Hoa & Nguyễn Thị Nhung. (2011).Tiền tệ ngân hàng. Nxb. Phương Đông.

7. Mai Thu Hiền & Vũ Thu Huyền. (2011). Dự trữ ngoại hối của Việt Nam, thực trạng và một số gợi ý chính sách. Tạp chí Ngân hàng,12,11-16.

8. Nguyễn Thị Hồng. (2012). Đô la hóa và điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Truy xuất từ cơ sở dữ liệu của NHNN Việt Nam.

9. Nguyễn Thị Hồng. (2014). Nâng cao hiệu quả điều hành nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành.

10. Nguyễn Hương Giang. (2010). Sự độc lập của NHTW và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam. Tạp chí Ngân Hàng, 23.

11. Nguyễn Thị Vũ Hà. (2013), Quản lý và điều tiết các dòng vốn nước ngoài ở các nền kinh tế mới nổi và một số gợi ý cho Việt Nam. Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, 203(3), 21-33.

12. Nguyễn Văn Tiến. (2013). Tài chính quốc tế hiện đại. Nxb. Thống Kê.


13. Phạm Thị Tuyết Trinh. (2015). Tác động của tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát: Tiếp cận bằng mô hình VAR. Tạp chí phát triển kinh tế, 26(4), 46-68.

14. Phạm Thị Tuyết Trinh & Nguyễn Thị Hồng Vinh. (2011). Tác động của luồng vốn vào đến cung tiền và mức độ can thiệp của NHNN Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 66.

15. Phạm Thị Tuyết Trinh & Nguyễn Thị Hồng Vinh. (2015). Kinh nghiệm can thiệp trung hòa tại Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan : Bài học cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Ngân hàng , 15, 44-50.

16. Phạm Thị Tuyết Trinh .(2015). Can thiệp trung hòa của NHTW – Góc nhìn từ chi phí tài chính. Tạp Chí Kinh Tế & Phát Triển, 218, 28-38.

17. Phạm Thị Thu Trang. (2009). Các yếu tố tác động tới lạm phát tại Việt Nam– Phân tích chuỗi thời gian phi tuyến. Tạp chí Kinh tế và Dự báo.

18. Phạm Thị Hoàng Anh & Bùi Duy Phú. (2013). Đánh giá mức độ can thiệp trung hòa của NHNN trên thị trường ngoại hối bằng mô hình tuyến tính và phi tuyến tính. Tạp chí ngân hàng, 16, 8-14.

19. Trần Văn Hùng & Lê Thị Mai Hương. (2014). Chống đô la hóa: Bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam?. Truy xuất tại http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc- te/nhan-dinh-du-bao/chong-dola-hoa-bai-hoc-kinh-nghiem-nao-cho-viet-nam- 49560.html

20. Thái Lan Anh. (2016). Cơ chế hoạt động của Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) tại Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và mối quan hệ với dự trữ ngoại hối nhà nước của Việt Nam. Truy xuất từ cơ sở dữ liệu của NHNN Việt Nam.


Tài liệu tiếng Anh


1. Aizenman,J.,&Lee,J. (2005). International reserves: precautionary versus mercantilist views, theory and evidence. Washington, DC: International Monetary Fund.

2. Aizenman, J., & Glick, R. (2009). Sterilization, monetary policy, and global financial integration. Review of International Economics, 17(4), 777-801.

3. Alvarez-Plata, P., & Garcia-Herrero, A. (2008). To dollarize or de-dollarize: Consequences for Monetary Policy. DIW Discussion Paper: No. 842.

4. Argy, V., & Kouri, P. J. (1974). Sterilization policies and the volatility in international reserves. National Monetary Policies and the International Financial System, Chicago: University of Chicago.

5. Armas, A., & Grippa, F. (2005). Targeting inflation in a dollarized economy: the Peruvian experience. IDB Working Paper: No. 448.

6. Bahmani-Oskooee, M., & Domac, I. (2003). On the link between dollarisation and inflation: Evidence from Turkey. Comparative Economic Studies, 45(3), 306- 328.

7. Basmann, R. L. (1957). A generalized classical method of linear estimation of coefficients in a structural equation. Econometrica: Journal of the Econometric Society, 77-83.

8. Berg, A., Borensztein, E., & Mauro, P. (2003). Monetary regime options for Latin America. Finance and Development, 40(3), 24-27.

9. Brissimis, S. N., Gibson, H. D., & Tsakalotos, E. (2002). A unifying framework for analysing offsetting capital flows and sterilization: Germany and the ERM. International Journal of Finance & Economics, 7(1), 63-78.

10. Borivoje D. Krušković1& Tina Maričić (2015). Empirical Analysis of the impact of foreign exchange reserves to economic growth in emerging economics. Applied Economics and Finance, 2(1), 102-109.


11. Baliđo, T. J., Bennett, A., & Borensztein, E. (1999). Monetary policy in dollarized economies (Vol. 171). International Monetary Fund.

12. Bednařík, R. (2007). Loan dollarization in V4 countries. In Conference on Increasing Competitiveness or Regional, National and International Markets, Technical University of Ostrava, MPRA Working Paper (Vol. 14695).

13. Cavoli, T., & Rajan, R. S. (2006). Capital inflows problem in selected Asian economies in the 1990s revisited: the role of monetary sterilization. Asian Economic Journal, 20(4), 409-423.

14. Chaudhry, I. S., Akhtar, M. H., Mahmood, K., & Faridi, M. Z. (2011). Foreign Exchange Reserves and Inflation in Pakistan: Evidence from ARDL Modelling Approach. International Journal of Economics and Finance, 3(1), 69.

15. Chen, L., & Huang, S. (2012). Transmission effects of foreign exchange reserves on price level: Evidence from China. Economics Letters, 117(3), 870-873.

16. Chitu, L. (2016). Reserve accumulation, inflation and moral hazard: Evidence from a natural experiment. European Central Bank Working Paper series.

17. Cumby, R. E., & Obstfeld, M. (1983). Capital Mobility and the Scope for Sterilization: Mexico in the 1970s. In Financial Policies and the World Capital Market: The Problem of Latin American Countries (pp. 245-276). University of Chicago Press.

18. Denbee, E., Jung, C., & Paternò, F. (2016). Stitching together the global financial safety net. Bank of England Financial Stability Paper, (36).

19. Debt, I. M. F. (2000). Reserve Related Indicators of External Vulnerability.

Policy Development and Review, 3, 10-41.

20. Dominguez, K. (2008). Sterilization. The Princeton Encyclopedia of the World Economy, 1035 – 1038.


21. Drummond, P., Mrema, A., Roudet, S., & Saito, M. (2009). Foreign Exchange Reserve Adequacy in East African Community Countries. International Monetary Fund.

22. ECB (2006). The accumulation of foreign reserves. Retrieved from https://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/scpops/ecbocp43.pdf

23. Edison, H. J. (1993). The effectiveness of central-bank intervention: a survey of the literature after 1982 (Vol. 18). International Finance Section, Department of Economics, Princeton University, 8-11.

24. Elhiraika, A., & Ndikumana, L. (2007). Reserves accumulation in African countries: sources, motivations, and effects. Economics Department Working Paper Series, 24.

25. Espejo, M. R. (2005). Consumer Price Index Manual: Theory and Practice. Journal of the Royal Statistical Society: Series A (Statistics in Society), 168(2), 461-461.

26. Fisher, I. (1922). Purchasing power of money: Its determination and relation to credit interest and crises, Rev. AM Kelley, New York.

27. Frankel, J. A., & Okongwu, C. (1996). Liberalizing Portfolio Capital Inflows in Emerging Markets: Sterilization, Expectations and the Incompleteness of Interest Rate Convergence. International Journal of Finance and Economics,1(1), 1-24.

28. Frankel, J. A., & Wei, S. J. (2007). Assessing China's exchange rate regime. .

Economic Policy, 22(51), 576-627.

29. Glick, R., & Hutchison, M. (2009). Navigating the trilemma: Capital flows and monetary policy in China. Journal of Asian Economics, 20(3), 205-224.

30. Goujon, M. (2006). Fighting inflation in a dollarized economy: The case of Vietnam. Journal of Comparative Economics, 34(3), 564-581.


31. Gruben, W. C., & McLeod, D. (2004). Currency competition and inflation convergence. Center for Latin American Economics. Federal Reserve Bank of Dallas. Working Paper, 204.

32. Gulde, A. M., Hoelscher, D., Ize, A., Marston, D., & De Nicoló, G. (2004). Financial stability in dollarized economies (Vol. 230). Washington, DC: International Monetary Fund.

33. Havrylyshyn, O., & Beddies, C. H. (2003). Dollarisation in the former Soviet Union: From hysteria to hysteresis. Comparative Economic Studies, 45(3), 329- 357.

34. Heller, H. R. (1979). International reserves and world-wide inflation. Staff Papers, 23(1), 61-87.

35. Heller, H. R. (1981). International reserves and world-wide inflation: Further analysis. Staff Papers (International Monetary Fund), 28(1), 230-233.

36. He, D., Chu, C., Shu, C., & Wong, A. (2005). Monetary management in mainland China in the face of large capital inflows. Research Memorandum - Hong Kong Monetary Authority, (No. 07).

37. Heysen, S. (2005). Back to Basics-Dollarization: Controlling Risk Is Key.

Finance and Development-English Edition, 42(1), 44-45.

38. Hossain, A. A. (2010). Monetary targeting for price stability in Bangladesh: How stable is its money demand function and the linkage between money supply growth and inflation?. Journal of Asian Economics, 21(6), 564-578.

39. Humpage, O. F. (2013). The limitations of foreign-exchange intervention: Lessons from Switzerland. Economic Commentary, 13.

40. Hviding, K., Nowak, M., & Ricci, L. A. (2004). Can higher reserves help reduce exchange rate volatility?. IMF Working Paper WP/04/189. Retrieved from http://www.imf.org/external/ pubs/ft/wp/2004/wp04189.pdf


41. Inoguchi, M. (2003). How Did the Bank of Thailand Respond to Capital Inflows before a Crisis? Sterilization and Base Money in the 1990's. The Singapore Economic Review, 48(01), 39-60.

42. International Monetary Fund. (2009). Balance of payment and international Investment Position manual.

43. International Monetary Fund. (2011). Assessing the Need for Foreign Currency Reserves. IMF survey magazine: policy.

44. International Monetary Fund. (2016). Adequacy of the Global Financial Safety Net. March 2016.

45. Ize, A., & Yeyati, E. L. (2006). Financial de-dollarization: is it for real?. In

Financial Dollarization (pp. 38-63). Palgrave Macmillan, London.

46. Khan, M. S. (1979). Inflation and international reserves: a time-series analysis.

Staff Papers, 26(4), 699-724.

47. Kydland, F. E., & Prescott, E. C. (1977). Rules rather than discretion: The inconsistency of optimal plans. The journal of political Economy, 473-491.

48. Kwon, T. Y. (2013). The effectiveness and sustainability of foreign exchange market interventions and sterilisation policies (Doctoral dissertation, University of Birmingham).

49. Krugman, P. R., Obstfeld, M. & Melitz, M.J.(2012). International economics: Theory and policy, 9/E. Pearson Education India, 467.

50. Kurasawa, K., & Marty, A. L. (2007). “Optimal” inflation under dollarization.

Journal of International Money and Finance, 26(2), 251-264.

51. Lavigne, R. (2008). Sterilized Intervention in Emerging-Market Economies: Trends, Costs, and Risks (No. 2008-4). Bank of Canada Discussion Paper.

52. Lavrac, V. (1999). Exchange Rate of the Slovenian Tolar in the Context of Slovenia's Inclusion in the EU and in the EMU, Working Paper, Ljubljana.


53. Lawrence R. Klein, An Introduction to Econometrics, Prentice-Hall, Inc., New, Jersey, 1962, p101.

54. Lee, J. Y. (1996). Implications of a Surge in Capital Inflows; Available tools and Consequences for the Conduct of Monetary Policy (No. 96/53). International Monetary Fund.

55. Lin, M. Y., & Wang, J. S. (2005). Foreign exchange reserves and inflation: an empirical study of five east Asian economies. Aletheia University, Taiwan , Chengchi University, Taiwan, 1-18.

56. Ljubaj, I., Martinis, A., & Mrkalj, M. (2010). Capital Inflows and Efficiency of Sterilisation–Estimation of Sterilisation and Offset Coefficients.Working papers

- Croatian National Bank, (No. W-24).

57. Lybek, T. (2004). Central bank autonomy, accountability, and governance: Conceptual framework. In IMF Seminar on Current Developments in Monetary and Financial Law, Washington, DC.

58. Manual, P. P. I. (2004). Producer Price Index Manual: Theory and Practice. Published for ILO, IMF, OECD, UN, Eurostat, The World Bank by IMF, Washington, DC.

59. Martin, M. F. (2009, July). East Asia's foreign exchange rate policies. Library of congress Washington Dc congressional research service.

60. McCandless Jr, G. T., & Weber, W. E. (1995). Some monetary facts. Federal Reserve Bank of Minneapolis. Quarterly Review-Federal Reserve Bank of Minneapolis, 19(3), 2.

61. Mengesha, L. G., & Holmes, M. J. (2015). Does dollarization reduce or produce inflation?. Journal of Economic Studies, 42(3), 358-376.

62. Mehrotra, A. (2013). On the use of sterilisation bonds in emerging Asia (No. 1/2013). Bank of Finland, Institute for Economies in Transition.


63. Meyn, M., & Kennan, J. (2009). The implications of the global financial crisis for developing countries' export volumes and values. Overseas development institute (ODI).

64. Mecagni, M. M., Corrales, M. J. S., Dridi, M. J., Garcia-Verdu, M. R., Imam, P. A., Matz, M. J., ... & Narita, M. M. (2015). Dollarization in Sub-Saharan Africa: Experiences and Lessons. International Monetary Fund.

65. Mishkin, F. S. (2007). The economics of money, banking, and financial markets. Pearson education, 639-640

66. Mishkin, F. S., & Eakins, S. G. (2006). Financial markets and institutions. Pearson Education India.

67. Moghadam, R., Hagan, S., Tweedie, A., Viđals, J., & Ostry, J. D. (2010). The Fund’s Mandate—Future Financing Role. IMF, March, 25, 2010.

68. Moghadam, R. (2010). Reserve accumulation and international monetary stability. International Monetary Fund, 13.

69. Mohan, R. (2008). Capital flows to India. BIS Papers, 44, 235-263.

70. Moreno, R. (1996). Intervention, sterilization, and monetary control in Korea and Taiwan. Economic Review-Federal Reserve Bank of San Francisco, (3), 23.

71. Mohanty, B., & Bhanumurthy, N. R. (2014). Exchange rate regimes and inflation: Evidence from India. International Economic Journal, 28(2), 311-332.

72. Mwase, N., & Kumah, F. Y. (2015). Revisiting the concept of dollarization: The global financial crisis and dollarization in low-income countries. International Monetary Fund.

73. Nassar, K. B. (2005). Money demand and inflation in Madagascar (No. 5-236). International Monetary Fund.

74. Neumann, M. J. (1973). Special drawing rights and inflation. Weltwirtschaftliches Archiv, 109(2), 232-252.


75. Neely, C. (2017). Chinese Foreign Exchange Reserves, Policy Choices and the US Economy (No. 2017-1). Federal Reserve Bank of St. Louis.

76. Nguyen, B. V. (2015). Effects of fiscal deficit and money M2 supply on inflation: Evidence from selected economies of Asia. Browser Download This Paper.

77. Nguyen, P. T., Le, H. D., & Hoang, H. T. (2018). The Efficient Sterilization of Central Bank: Suitable Estimation Method. In International Econometric Conference of Vietnam (639-647). Springer, Cham.

78. Oner, C. (2010). What is inflation. Finance and Development, 44-45.

79. Oner, C. (2012). Inflation: Prices on the rise. International Monetary Fund: Finance and Development.

80. Ortiz, G. (1983). Currency substitution in Mexico: The dollarization problem. Journal of Money, Credit and Banking, 15(2), 174-185.

81. Ouyang, Y. A., R. S. Rajan, and T. D. Willett (2007). China as a Reserve Sink: The Evidence from Offset and sterilization Coefficients, Hong Kong Institute for Monetary Research, paper No. 10/2007.

82. Ouyang, A. Y., Rajan, R. S., & Willett, T. D. (2010). China as a reserve sink: The evidence from offset and sterilization coefficients. Journal of International Money and Finance, 29(5), 951-972.

83. Ouyang, A. Y., & Rajan, R. S. (2011). Reserve accumulation and monetary sterilization in Singapore and Taiwan. Applied economics, 43(16), 2015-2031.

84. Ostry, J. D., Ghosh, A. R., Habermeier, K., Chamon, M., Qureshi, M. S., & Reinhardt, D. (2010). Capital inflows: The role of controls. Revista de Economia Institucional, 12(23), 135-164.

85. Pesaran, M. H., Shin, Y., & Smith, R. J. (2001). Bounds testing approaches to the analysis of level relationships. Journal of applied econometrics, 16(3), 289-326.

86. Pineau, G., Dorrucci, E., Comelli, F., & Lagerblom, A. (2006). The accumulation of foreign reserves. ECB Occasional Paper, (43).


87. Quispe-Agnoli, M. (2002). Costs and Benefits of dollarization. In LACC Conference on Dollarization and Latin America, Miami, Florida.

88. Quispe-Agnoli, M., & Whisler, E. (2006). Official dollarization and the banking system in Ecuador and El Salvador. Economic Review-Federal Reserve Bank of Atlanta, 91(3), 55.

89. Rabin, A., & Pratt, L. J. (1981). A note on heller's use of regression analysis. Staff Papers (International Monetary Fund), 28(1), 225-229.

90. Reinhart, C. M., Rogoff, K. S., & Savastano, M. A. (2003). Addicted to dollars

(No. w10015). National bureau of economic research.

91. Reinhart, C. M., & Reinhart, V. R. (1999). On the use of reserve requirements in dealing with capital flow problems. International Journal of Finance & Economics, 4(1), 27.

92. Reinhart, C. M., & Rogoff, K. S. (2009). This time is different: Eight centuries of financial folly. princeton university press.

93. Sahay, R., & Vegh, C. (1995). Dollarization in transition economies: evidence and policy implications.

94. Samuelson, P. A., & Nordhaus, W. (1976). Economics (10th edn). New York and London: McGraw-Hill.

95. Schiller, B. R. (2011). The macro economy today. Tata McGraw-Hill Education.

96. Sloman, J. (2006). Economics, 6th. Pearson Education Limited, 674.

97. Soto, R. (2009). Dollarization, economic growth, and employment. Economics Letters, 105(1), 42-45.

98. Steiner, A. (2009). Does the Accumulation of International Reserves Spur Inflation? A Panel Data Analysis. Osnabrueck: University of Osnabrueck.

99. Steiner, A. (2017). Does the accumulation of international reserves spur inflation? A reappraisal. The North American Journal of Economics and Finance, 41, 112- 132.

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 23/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí