Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty cổ phần may Trường Giang - 1


ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TRƯỜNG GIANG


NGUYỄN THỊ DẠ THẢO


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.

Niên khóa: 2017-2021


ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TRƯỜNG GIANG


Sinh viên thực tập: Giảng viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Dạ Thảo PGS.TS Nguyễn Văn Phát

Mã sinh viên: 17K4021233

Lớp: K51C Quản trị kinh doanh Niên khóa: 2017-2021

Huế, 01/2021

LỜI CẢM ƠN Sự chuyển tiếp giữa môi trường học tập sang môi trường xã 1

LỜI CẢM ƠN!


Sự chuyển tiếp giữa môi trường học tập sang môi trường xã hội thực tiễn sẽ là giai đoạn nhiều khó khăn và thách thức đối với sinh viên mới ra trường như chúng em. Thời gian trước em có nhận được cơ hội trải nghiệm thực tế 3 tuần tại doanh nghiệp và hiện tại lại là đang thật sự làm việc trong doanh nghiệp 3 tháng thực tập cuối khoá do khoa Quản Trị Kinh Doanh tổ chức đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố các kiến thức chuyên môn, rèn luyện và nâng cao kỹ năng cần thiết và quan trọng nhất là em đã có cái nhìn trực tiếp với công việc, giảm được phần nào những bỡ ngỡ khi rời ghế trường đại học. Để hoàn thành tốt đợt thực tập này, tất cả đều nhờ vào sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh; các anh/chị quản lý, cán bộ tại Công ty Cổ Phần may Trường Giang, thông qua những điều bổ ích em được chứng kiến và trải nghiệm đã giúp bản thân em tích lũy được nhiều bài học quý báu cho tương lai.

Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh Tế Huế, đặc biệt là quý thầy cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt cho em những kiến thức để em có được nền tảng vững chắc bước vào đợt thực tập nghề nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Phát đã luôn quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn em tận tình trong suốt thời gian 3 tháng thực tập vừa qua để em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này.

Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến các anh/chị trong Công ty Cổ Phần Cổ phần may Trường Giang đã tạo điều kiện cho em tham gia làm việc vào một môi trường bổ ích với một văn hoá doanh nghiệp lành mạnh. Cảm ơn anh/chị đã luôn quan tâm và hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình thực tập cho đến khi hoàn thiện bài khoá luận này.

Với điều kiện thời gian hạn chế, bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô từ sau đợt thực tập lần này để có thể giúp em đúc kết được những kinh nghiệm thực tiễn cho bản thân mình, giúp em phát hiện ra những điểm mạnh để tiếp tục phát huy cũng như sớm phát hiện những điểm yếu mà bản thân còn gặp phải để khắc phục trong thời gian sắp tới mà không làm ảnh hưởng đến công việc.

i

Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ x

DANH MỤC BIỂU ĐỒ x

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1. Mục tiêu chung 2

2.2. Mục tiêu cụ thể 2

3. Câu hỏi nghiên cứu 2

4. Đối tượng nghiên cứu 2

5. Phạm vi nghiên cứu 3

6. Phương pháp nghiên cứu 3

6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 3

6.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 3

6.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 3

6.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 5

6.2.1. Thống kê mô tả (Descriptive Statistics) 5

6.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha 6

6.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 7

6.2.4. Phân tích mối quan hệ 7

6.2.5. Phân tích hồi quy tương quan để đo lường mức độ ảnh hưởng của yếu tố văn hoá

doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên 8

7. Kết cấu của khoá luận 9

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN 10

1.1.Cơ sở lý luận 10

1.1.1.Văn hóa doanh nghiệp 10

1.1.1.1. Trào lưu phát triển văn hoá doanh nghiệp đầu thập niên 1980 10

1.1.1.2. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 12

1.1.1.3. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp 13

1.1.1.4. Sự tiến triển trong nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp 15

1.1.2. Sự cam kết gắn bó của nhân viên 16

1.1.2.1. Khái niệm 16

1.1.2.2. Vai trò của sự cam kết gắn bó trong tổ chức 17

1.1.2.3. Sự tiến triển trong nghiên cứu sự cam kết gắn bó của nhân viên 18

1.1.3. Các nghiên cứu liên quan 19

1.1.4. Các mô hình nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó

của nhân viên 24

Mô hình nghiên cứu đề xuất 29

1.2. Cơ sở thực tiễn 32

1.2.1. Thực trạng về ngành dệt may ở trên thế giới 32

1.2.2. Thực trạng ngành dệt may tại Việt Nam 34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TRƯỜNG GIANG 38

2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần may Trường Giang 38

2.1.1. Giới thiệu công ty cổ phần may Trường Giang 38

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần may Trường Giang 38

2.1.3. Cơ cấu tổ chức công ty 41

2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty 41

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 42

2.1.4.Những đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của Công ty Cổ phần may Trường Giang 45 2.1.4.1. Sản phẩm, thị trường và năng lực 45

2.1.4.2. Cơ sở vật chất- kỹ thuật 45

2.2. Tình hình lao động của công ty cổ phần may Trường Giang giai đoạn 2018-2020 47

2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Trường Giang giai đoạn 2017-2019 51

2.4. Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố văn hóa đến sự cam kết gắn bó của nhân viên52 2.4.1. Đặc điểm mẫu điều tra 52

2.4.1.1. Đặc điểm mẫu theo giới tính 53

2.4.1.2. Đặc điểm mẫu theo độ tuổi 54

2.4.1.3. Đặc điểm mẫu theo trình độ học vấn 55

2.4.1.4. Đặc điểm mẫu theo bộ phận làm việc 56

2.4.1.5. Đặc điểm mẫu theo thâm niên làm việc 57

2.4.1.6. Đặc điểm mẫu theo thu nhập bình quân/ tháng 57

2.4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 58

2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 60

2.4.3.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập 61

2.4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 62

2.4.3.3. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc 64

2.4.3.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc 65

2.4.4. Kiểm định mối tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập (Phân tích mối quan

hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc) 66

2.4.5. Kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu 67

2.4.5.1. Xem xét tự tương quan 67

2.4.5.2. Xem xét đa cộng tuyến 68

2.4.5.3. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư 68

2.4.5.4. Mô hình hồi quy 69

2.4.5.5. Phân tích hồi quy 70

2.4.5.6. Đánh giá độ phù hợp của mô hình với tập dữ liệu 74

2.4.5.7. Kiểm định sự phù hợp của mô hình suy rộng ra tổng thể (Kiểm định F) 75

2.4.6. Đánh giá của công nhân viên về các yếu tố của Văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng đến Sự cam kết gắn bó với công ty Cổ phần May Trường Giang 75

2.4.6.1. Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Đào tạo và phát triển” 76

2.4.6.1.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố 76

2.4.6.1.2. Kiểm định One-Sample T-Test 77

2.4.6.2. Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Phần thưởng và sự công nhận” 78

2.4.6.2.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố 78

2.4.6.2.2. Kiểm định One-Sample T-Test 80

2.4.6.3. Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Sự chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo

và cải tiến” 81

2.4.6.3.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố 81

2.4.6.3.2. Kiểm định One-Sample T-Test 82

2.4.6.4. Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Định hướng và kế hoạch tương lai” 83

2.4.6.4.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố 83

2.4.6.4.2. Kiểm định One-Sample T-Test 85

2.4.6.5. Đánh giá của công nhân viên trong công ty lên nhóm nhân tố “Làm việc nhóm” .. 86

2.4.6.5.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố 86

2.4.6.5.2. Kiểm định One-Sample T-Test 87

2.4.6.6. Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Công bằng và nhất quán trong

chính sách quản trị” 88

2.4.6.6.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố 88

2.4.6.6.2. Kiểm định One-Sample T-Test 89

2.4.6.7. Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Giao tiếp trong tổ chức” 90

2.4.6.7.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố 90

2.4.6.7.2. Kiểm định One-Sample T-Test 91

2.4.6.8. Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Hiệu quả của việc

ra quyết định” 92

2.4.6.8.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố 92

2.4.6.8.2. Kiểm định One-Sample T-Test 94

2.4.6.9. Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Cam kết gắn bó

với tổ chức” 95

2.4.6.9.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố 95

2.4.6.9.2. Kiểm định One-Sample T-Test 97

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TRƯỜNG GIANG NHẰM GIA TĂNG CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN VỚI CÔNG TY 100

Xem tất cả 163 trang.

Ngày đăng: 15/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí