Bảng 4-5: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo mức độ thỏa mãn về công việc
Nhân tố | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | |
Lãnh đạo 3 | ,738 | ||||||
Lãnh đạo 5 | ,728 | ||||||
Lãnh đạo 4 | ,722 | ||||||
Lãnh đạo 1 | ,712 | ||||||
Lãnh đạo 2 | ,689 | ||||||
Lãnh đạo 8 | ,654 | ||||||
Lãnh đạo 6 | ,650 | ||||||
Lãnh đạo 7 | ,642 | ||||||
Môi trường làm việc 2 | ,511 | ||||||
Môi trường làm việc 3 | ,510 | ||||||
Cơ hội đào tạo và thăng tiến 2 | ,788 | ||||||
Cơ hội đào tạo và thăng tiến 1 | ,751 | ||||||
Cơ hội đào tạo và thăng tiến 4 | ,744 | ||||||
Cơ hội đào tạo và thăng tiến 3 | ,707 | ||||||
Cơ hội đào tạo và thăng tiến 5 | ,693 | ||||||
Cơ hội đào tạo và thăng tiến 6 | ,639 | ||||||
Cơ hội đào tạo và thăng tiến 7 | ,592 | ||||||
Bản chất công việc 4 | ,477 | ||||||
Môi trường làm việc 1 | ,459 | ||||||
Thương hiệu 2 | ,788 | ||||||
Thương hiệu 4 | ,733 | ||||||
Thương hiệu 1 | ,732 | ||||||
Thương hiệu 3 | ,700 | ||||||
Đồng nghiệp 3 | ,833 | ||||||
Đồng nghiệp 2 | ,834 | ||||||
Đồng nghiệp 1 | ,744 | ||||||
Đồng nghiệp 4 | ,698 | ||||||
Lương 4 | ,699 | ||||||
Lương 3 | ,689 | ||||||
Lương 2 | ,684 | ||||||
Lương 1 | ,616 | ||||||
Áp lực công việc 2 | ,876 | ||||||
Áp lực công việc 3 | ,854 | ||||||
Áp lực công việc 1 | ,823 | ||||||
Bản chất công việc 3 | ,759 | ||||||
Bản chất công việc 2 | ,601 | ||||||
Bản chất công việc 1 | ,576 | ||||||
Eigen-value | 1,119 | ||||||
Phương sai trích | 5,803 | ||||||
Cronbach Alpha | 0,7588 |
Có thể bạn quan tâm!
- Ảnh hưởng của sự thỏa mãn trong công việc đến sự gắn kết giữa nhân viên với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bến Tre - 3
- Ảnh hưởng của sự thỏa mãn trong công việc đến sự gắn kết giữa nhân viên với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bến Tre - 4
- Ảnh hưởng của sự thỏa mãn trong công việc đến sự gắn kết giữa nhân viên với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bến Tre - 5
- Ảnh hưởng của sự thỏa mãn trong công việc đến sự gắn kết giữa nhân viên với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bến Tre - 7
- Ảnh hưởng của sự thỏa mãn trong công việc đến sự gắn kết giữa nhân viên với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bến Tre - 8
- Ảnh hưởng của sự thỏa mãn trong công việc đến sự gắn kết giữa nhân viên với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bến Tre - 9
Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.
Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA, từ 8 thành phần tạo nên sự thỏa mãn công việc được điều chỉnh lại thành 7 thành phần nhân tố như sau:
Nhân tố thứ nhất là nhân tố lãnh đạo bao gồm 10 biến quan sát:
Cán bộ lãnh đạo phải gương mẫu | |
Sup 2 | Cán bộ phải có lời nói và việc làm song hành |
Sup 3 | Anh/Chị tin tưởng ở ban lãnh đạo |
Sup 4 | Anh/Chị có nhận được sự hổ trợ của cấp trên khi cần thiết |
Sup 5 | Cấp trên có hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của Anh/Chị |
Sup 6 | Nhân viên được tôn trọng và tin cậy trong công việc |
Sup 7 | Nhân viên được đối xử công bằng, không phân biệt |
Sup 8 | Cán bộ quản lý giám sát công việc của anh chị có hiệu quả |
Place 2 | Anh/Chị được cung cấp đầy đủ trang trang thiết bị hiện đại để hổ trợ cho công việc |
Place 3 | Anh/Chị cảm thấy thoải mái khi làm việc với mọi người trong công ty |
Nhân tố thứ hai là nhân tố cơ hội đào tạo và thăng tiến bao gồm 9 biến quan sát:
Công ty có cung cấp cho Anh/Chị các chương trình đào tạo cần thiết cho công việc | |
Pro 2 | Các chương đào tạo của công ty có hiệu quả |
Pro 3 | Công ty thường xuyên đầu tư nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên |
Pro 4 | Anh/Chị hài lòng với các chương trình đào tạo trong công ty |
Pro 5 | Chính sách thăng tiến của công ty có công bằng |
Pro 6 | Công ty tạo điều kiện cho Anh/Chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân |
Pro 7 | Anh/Chị hài lòng với cơ hội thăng tiến trong công ty |
Work 4 | Cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho Anh/Chị là tốt |
Place 1 | Anh/Chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ công ty |
Nhân tố thứ ba là nhân tố đồng nghiệp bao gồm 4 biến quan sát:
Đồng nghiệp của Anh/Chị có thoải mái và dễ chịu | |
Cow 2 | Mọi người làm việc theo tinh thần đồng đội |
Cow 3 | Các đồng nghiệp của Anh/Chị có sẵn sàg giúp đỡ |
Cow 4 | Công ty có sự đoàn kết và thống nhất cao |
Nhân tố thứ tư là nhân tố thương hiệu bao gồm 4 biến quan sát:
Anh/Chị tin tưởng có một tương lai tươi sáng khi làm việc tại công ty | |
Trade 2 | Anh/Chị tự hào về thương hiệu công ty |
Trade 3 | Công ty luôn tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao |
Trade 4 | Khác hàng hài lòng va đánh giá cao ra sản phẩm, dịch vụ của công ty |
Nhân tố thứ năm là nhân tố trả lương bao gồm 4 biến quan sát:
Anh/Chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ công ty | |
Pay 2 | Tiền lương và các khoản thu nhập được trả công bằng |
Pay 3 | Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc |
Pay 4 | Anh/Chị hài lòng với chế độ tiền lương trong công ty |
Nhân tố thứ sáu là nhân tố áp lực công việc bao gồm 3 biến quan sát:
Anh/Chị thường xuyên làm việc thêm giờ, hoặc phải mang công việc về nhà làm mới kịp tiến độ | |
WLD 2 | Anh/Chị có rất ít thời gian dành cho bản thân và gia đình vì phải tất bậc với công việc |
WLD 3 | Đồng nghiệp của Anh/Chị thường xuyên chịu áp lực công việc cao |
Nhân tố thứ bảy là nhân tố bản chất công việc bao gồm 3 biến quan sát:
Công việc cho phép Anh/Chị sử dụng tốt các năng lực cá nhân | |
Work 2 | Anh/Chị yêu thích công việc đang làm |
Work 3 | Công việc có nhiều thách thức |
4.4. Kiểm định thang đo đo lường mức độ gắn kết với tổ chức
Với 19 biến quan sát của 3 thành phần đo lường mức độ gắn kết với tổ chức được cho vào kiểm định EFA. Kết quả phân tích ở bảng 4-6 cho thấy có 3 thành phần chính hay còn gọi là 3 nhân tố được rút ra. Các hệ số tải nhân tố (trọng số nhân tố) đều lớn hơn 0.5. Các thang đo rút ra là chấp nhận được vì hệ số KMO = 0.925, (0.5 < KMO < 1) và mức ý nghĩa của kiểm định Bertlett
≤ 0.05, kiểm định có ý nghĩa thống kê và các biến tố quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Phương sai trích 65.469 > 50%, thể hiện rằng 3 nhân
tố rút ra được giải thích 65.469% biến thiên của dữ liệu tại hệ số Eigenvalue Như vậy, tất cả các tiêu chuẩn của phân tích nhân tố đối với thang đo đo lường mức độ gắn kết với tổ chức đều được chấp nhận về giá trị (xem phụ lục 4).
Bảng 4-6 Kết quả phân tích EFA đối với các thang đo mức độ gắn kết với tổ chức
Nhân tố | |||
1 | 2 | 3 | |
Gắn kết vì tình cảm 3 | ,858 | ||
Gắn kết vì tình cảm 2 | ,842 | ||
Gắn kết vì tình cảm 4 | ,835 | ||
Gắn kết vì tình cảm 1 | ,773 | ||
Gắn kết vì tình cảm 5 | ,761 | ||
Gắn kết vì tình cảm 6 | ,753 | ||
Gắn kết vì tình cảm 7 | ,695 | ||
Gắn kết để duy trì 1 | ,527 | ||
Gắn kết để duy trì 3 | ,815 | ||
Gắn kết để duy trì 4 | ,802 | ||
Gắn kết để duy trì 2 | ,797 | ||
Gắn kết để duy trì 6 | ,712 | ||
Gắn kết để duy trì 5 | ,644 | ||
Gắn kết vì đạo đức 5 | ,793 | ||
Gắn kết vì đạo đức 3 | ,763 | ||
Gắn kết vì đạo đức 2 | ,723 | ||
Gắn kết vì đạo đức 1 | ,664 | ||
Gắn kết vì đạo đức 4 | ,575 | ||
Gắn kết vì đạo đức 6 | ,570 | ||
Eigen-value | 8,676 | 2,430 | 1,334 |
Phương sai trích | 28,233 | 18,819 | 18,417 |
Cronbach Alpha | 0,9243 | 0,8504 | 0,8761 |
Như vậy, các kết quả thu được từ độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA ở trên cho thấy các thang đo các khái niệm nghiên cứu đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy.
Bảng 4-7 Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo
Thành phần | Số biến quan sát | Độ tin cậy(Alpha) | Phương sai trích(%) | Đánh giá | |
Sự thỏa mãn về công việc | 1- Lãnh đạo | 10 | 0,9279 | 69,377 | Đạt yêu cầu |
2- Cơ hội đào tạo và thăng tiến | 9 | 0,9291 | |||
3- Đồng nghiệp | 4 | 0,8874 | |||
4- Thương hiệu | 4 | 0,8447 | |||
5- Lương | 4 | 0,8581 | |||
6- Áp lực công việc | 3 | 0,8381 | |||
7- Bản chất công việc | 3 | 0,7588 | |||
Sự gắn kết với tổ chức | 1- Gắn kết vì tình cảm | 8 | 0,9243 | 65,469 | Đạt yêu cầu |
2- Gắn kết để duy trì | 5 | 0,8504 | |||
3- Gắn kết vì đạo đức | 6 | 0,8761 |
4.5. Phân tích hồi quy
Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA, mô hình nghiên cứu điều chỉnh như đã được trình bày trong hình 2-1 và các giả thuyết nghiên cứu cần phải được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy. Phương pháp thực hiện hồi quy là phương pháp đưa vào lần lượt (Enter). Phân tích hồi quy sẽ được thực hiện với 7 biến độc lập: F1: Sup(lãnh đạo); F2: Pro(cơ hội đào tạo và thăng tiến); F3: Cow (đồng nghiệp); F4 : Trade(thương hiệu); F5 : Pay(lương); F6 : Wld(áp lực công việc); F7 : Word(bản chất công việc) và 2 biến phụ thuộc: Sự thỏa mãn chung(GS) và sự gắn kết với tổ chức (gắn kết vì tình cảm(AC); gắn kết để duy trì (CC); gắn kết vì đạo đức(NC)).
Giá trị nhân tố từ F1 đến F7 và AC, CC, NC là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhóm đó. Kết quả của phân tích hồi quy được dùng để kiểm định các giả thuyết của nghiên cứu.
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính ta xem xét qua các mối tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập và phụ thuộc, xem xét tổng quát mối quan hệ giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau.
Qua kết quả phân tích hệ số tương quan được thể hiện ở bảng 2-9 cho thấy giữa các biến độc lập và phụ thuộc đều có tương quan với nhau, điều này
chứng tỏ giữa chúng có mối quan hệ tuyến tính với nhau. Cụ thể, hệ số tương quan giữa sự thỏa mãn đối với các yếu tố thành phần công việc và sự thỏa mãn chung (GS), sự gắn kết với tổ chức vì tình cảm, sự gắn kết với tổ chức vì đạo đức khá cao, điều này chứng tỏ chúng có mối liên hệ chặt chẽ(ngoại trừ yếu tố thành phần áp lực công việc có tương quan nghịch đối với các thành phần công việc, sự thỏa mãn chung và các thành phần của sự gắn kết).
Bảng 4-8 Ma trận tương quan
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | |
Lãnh đạo | - | ||||||||||
2-Cơ hội đào tạo và thăng tiến | ,732(**) | - | |||||||||
3-Đồng nghiệp | ,604(**) | ,501(**) | - | ||||||||
4-Thương hiệu | ,554(**) | ,530(**) | ,448(**) | - | |||||||
5-Lương | ,654(**) | ,672(**) | ,468(**) | ,510(**) | - | ||||||
6-Áp lực công việc | ,177(**) | ,262(**) | ,135(**) | ,161(**) | ,231(**) | - | |||||
7-Bản chất công việc | ,597(**) | ,630(**) | ,480(**) | ,520(**) | ,520(**) | ,227(**) | - | ||||
8-Sự thỏa mãn chung | ,653(**) | ,549(**) | ,532(**) | ,578(**) | ,511(**) | ,148(**) | ,550(**) | - | |||
9-Gắn kết vì tình cảm | ,683(**) | ,683(**) | ,586(**) | ,592(**) | ,590(**) | ,252(**) | ,618(**) | ,656(**) | - | ||
10-Gắn kết để duy trì | ,424(**) | ,437(**) | ,303(**) | ,247(**) | ,460(**) | ,329(**) | ,276(**) | ,618(**) | ,410 (** | - | |
11-Gắn kết vì đạo đức | ,628(**) | ,639(**) | ,469(**) | ,496(**) | ,617(**) | ,254(**) | ,531(**) | ,276(**) | ,671 (** | ,538 (** | - |
4.5.1. Phân tích hồi quy ảnh hưởng của thỏa mãn công việc đến thỏa mãn chung(JS đến GS)
a) Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy
Để đánh giá độ phù hợp của mô hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R2 (R-quare) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu, hệ số xác định R2 được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình, tuy nhiên không phải phương trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, R2 có khuynh hướng là một yếu tố lạc quan của thướt đo sự phù hợp của mô hình đối với dữ liệu trong trường hợp có một biến giải thích mô hình. Như vậy, trong hồi quy tuyến tính bội thường dùng
hệ số R-quare điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mô hình. Bên cạnh đó, cần kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin - Watson
(1 < Durbin - Watson < 3) và không có hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF (VIF < 10). Hệ số Beta chuẩn hóa được dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hóa của biến nào càng cao thì mức độ quan trọng của từng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hóa của biến nào càng cao thì mức độ tác động của biến đó vào thỏa mãn chung càng lớn(Hoàng Trọng va Mộng Ngọc, 2005).
Để thể hiện tính thuyết phục và tạo sự tin tưởng hoàn toàn vào kết quả của phân tích hồi quy ta lần lượt kiểm định một số giả định sau:
- Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến
- Các phần dư có phân phối chuẩn
- Giả định về tính độc lập của sai số(không có sự tương quan giữa các phần dư)
- Giả định phương sai của các phần dư không đổi
+ Giả định mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến:
Ở phần phân tích hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau, ta thấy rằng giữa các biến phụ thuộc có quan hệ tương quan với các biến độc lập và cũng như giữa các biến độc lập cũng có mối tương quan với nhau. Khi mối tương quan khá chặt chẽ dễ dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình. Do vậy mà chúng ta phải dò tìm hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách tính độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (VIF).
Qua bảng kết quả phân tích từ bảng 2-10, ta thấy VIF lớn nhất chỉ bằng 3.027 do đó ta có thể kết luận mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. Chỉ khi nào VIF vượt quá 10 thì mô hình mới xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến(Hoàng Trọng-Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005)
+ Giả định về phân phối chuẩn của phần dư
Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như sau: sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích... Vì vậy chúng ta thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau để dò tìm vi phạm. Nghiên cứu thực hiện khảo sát phân phối của phần dư bằng cách xây dựng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ Q-Q plot.
Nhìn vào biểu đồ tần số Histogram ta thấy phần dư có phân phối chuẩn với vị trí trung bình mean = 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.99 gần bằng 1, và biểu đồ tần số Q-Q Plot cũng cho ta thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Biểu đồ 4-1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (xem phụ lục 5)
+ Giả định về tính độc lập của sai số(không có tương quan giữa các phần dư):
Ta dùng đại lượng Durbin- Watson(d) để thực hiện kiểm định. Đại lượng d này có giá trị biến thiên từ 0 đến 4. Nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau giá trị d sẽ gần bằng 2. Kiểm định Durbin - Watson cho thấy kết quả d = 1.825 xấp xỉ gần bằng 2, ta có thể kết luận các phần dư là độc lập với nhau hay không có tương quan giữa các phần dư.
+ Giả định phương sai của phần dư không đổi
Để biết được mô hình có bị hiện tượng phương sai thay đổi chúng ta có thể dùng đồ thị Scatter Plot để giải thích. Qua biểu đồ ta nhận thấy giá trị phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 như trong hình sau, điều này chứng tỏ mô hình không bị hiện tượng phương sai thay đổi
Biểu đồ 4-3; ĐỒ THỊ PHÂN TÁN SCATTER PLOT
(xem phụ lục 5)
4.5.2. Phân tích hồi quy ảnh hưởng của thỏa mãn công việc đến thỏa mãn chung
- Bảng 4-9 Các thông số của từng biến trong phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến thỏa mãn chung
Hệ số chưa chuẩn hóa | Hệ số chuẩn hóa | T | Sig | Thống kê đa cộng tuyến | ||||
B | Std. Error | Beta | Tolerance | VIF | ||||
1 | Hằng số | -,871 | ,302 | -2,888 | ,004 | |||
Lãnh đạo | ,438 | ,091 | ,324 | 4,831 | ,000 | ,332 | 3,008 | |
Cơ hội đào tạo và thăng tiến | -,003 | ,079 | -,002 | -,033 | ,974 | ,330 | 3,027 | |
Đồng nghiệp | ,186 | ,065 | ,143 | 2,865 | ,004 | ,601 | 1,663 | |
Thương hiệu | ,317 | ,066 | ,242 | 4,837 | ,000 | ,600 | 1,666 | |
Lương | ,040 | ,061 | ,036 | ,646 | ,519 | ,477 | 2,097 | |
Áp lực công việc | ,009 | ,041 | ,009 | ,221 | ,825 | ,918 | 1,090 | |
Bản chất công việc | ,186 | ,068 | ,147 | 2,742 | ,006 | ,523 | 1,912 |