Cơ Cấu Các Nhóm Doanh Số Giao Dịch Của Các Doanh Nghiệp Được Khảo Sát Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh


CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


4.1 Mô tả mẫu


Mẫu bao gồm 218 doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh có giao dịch thanh toán quốc tế tại các ngân hàng. Các doanh nghiệp được điều tra hiện tại đều có giao dịch thanh toán quốc tế, không có doanh nghiệp nào ngừng giao dịch từ tháng 3 đến trên 6 tháng. 50 doanh nghiệp giao dịch thanh toán quốc tế hàng ngày, chiếm 22,9% tổng số các doanh nghiệp tham gia cuộc khảo sát. Số lượng doanh nghiệp giao dịch thanh toán quốc tế hàng tháng gồm 52 doanh nghiệp, chiếm 23,9%. Nhiều nhất là các doanh nghiệp giao dịch hàng tuần (116 doanh nghiệp chiếm 53,2%). Như vậy, về mức độ thường xuyên giao dịch thanh toán quốc tế, hơn một nửa các doanh nghiệp thuộc mẫu khảo sát thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế hàng tuần, trong khi các doanh nghiệp giao dịch hàng tháng và hàng ngày chiếm tỷ lệ thấp hơn. Vì vậy, việc các doanh nghiệp vẫn thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế thường xuyên sẽ giúp doanh nghiệp cung cấp thông tin cho cuộc điều tra một cách có ý nghĩa nhất.

4.1.1 Doanh số giao dịch


Về doanh số giao dịch thanh toán quốc tế trung bình hàng năm, đa số các doanh nghiệp được điều tra đều có doanh số trong khoảng 100 ngàn đến 5 triệu USD, nhiều nhất vẫn là các doanh nghiệp có doanh số từ 1 triệu USD đến 5 triệu USD chiếm tỷ lệ 27.5%. Các doanh nghiệp có doanh số giao dịch quá ít (bé hơn 100 ngàn USD/năm) hoặc quá nhiều (hơn 5 triệu USD/năm) đều chiếm tỷ lệ khá nhỏ, 17.4% và 15.6%.


030%

028%

025%

021%

020%

019%

017%

016%

015%

010%

005%

000%

Dưới 100 nghìn Từ 100 - 500 nghìn Từ 500 - 1 triệu Từ 1 - 5 triệu USD Trên 5 triệu USD

USD USD USD


Hình 4.1 Cơ cấu các nhóm doanh số giao dịch của các doanh nghiệp được khảo sát trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


4.1.2 Số lượng ngân hàng giao dịch


Ở một khía cạnh khác, đa số các doanh nghiệp giao dịch từ 1 đến 3 ngân hàng, số lượng này chiếm tỷ lệ đến 90% trong khi chỉ một số ít doanh nghiệp (khoảng 10%) giao dịch với 4 ngân hàng trở lên. Việc giao dịch với quá nhiều ngân hàng có thể được xem là không cần thiết vì mất nhiều thời gian và công sức để làm việc và theo dòi tài khoản tại tất cả các ngân hàng, trong khi với số lượng ngân hàng ít hơn, nhu cầu của doanh nghiệp đã được đáp ứng. Việc doanh nghiệp giao dịch tại các ngân hàng khác nhau sẽ giúp họ so sánh một cách khách quan sự khác biệt giữa các ngân hàng và đưa ra sự lựa chọn dựa trên tiêu chí ngân hàng nào thỏa mãn yêu cầu của doanh nghiệp một cách tốt nhất.


6%

004%

023%

33%

034%

1 ngân hàng

2 ngân hàng

3 ngân hàng

4 ngân hàng

Trên 5 ngân hàng


Hình 4.2 Cơ cấu các nhóm số lượng ngân hàng giao dịch của các doanh nghiệp được khảo sát trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


4.1.3 Thời gian sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tề với ngân hàng


Nghiên cứu cũng cho biết thời gian các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế. Có rất ít doanh nghiệp bắt đầu sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế chưa đến 1 năm, con số này là 14 doanh nghiệp tương đương 6,4%. Nhiều nhất vẫn là các doanh nghiệp giao dịch từ 3-5 năm (khoảng 28%). Bên cạnh đó, số lượng doanh nghiệp có giao dịch trong thời gian từ 5-7 năm chiếm khoảng 24,3%, còn trên 7 năm cũng chiếm số lượng lớn (54 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 24,8%). Như vậy, việc doanh nghiệp giao dịch thanh toán quốc tế với ngân hàng trong một thời gian dài sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rò nhu cầu của mình và khả năng đáp ứng của ngân hàng, từ đó giúp câu trả lời trở nên đáng tin cậy hơn.


70

61

60

53

54

50


40

36

30


20

14

10


0

Dưới 1 năm

1-3 năm

3-5 năm

5-7 năm

Trên 7 năm

Số lượng doanh nghiệp


Hình 4.3 Cơ cấu các nhóm thời gian giao dịch của các doanh nghiệp được khảo sát trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


4.1.4 Loại hình doanh nghiệp


Trong mẫu nghiên cứu này, có 93 doanh nghiệp chỉ nhập khẩu, chiếm hơn 42,7% trong tổng số 218 doanh nghiệp được khảo sát. 86 doanh nghiệp chỉ xuất khẩu chiếm gần 39,4%, số còn lại vừa nhập khẩu vừa xuất khẩu (khoảng 17,9%).


018%

039%

043%

Chỉ xuất khẩu

Chỉ nhập khẩu

Cả hai


Hình 4.4 Cơ cấu các loại hình doanh nghiệp của các doanh nghiệp được khảo sát trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


4.1.5 Phương thức thanh toán


Doanh nghiệp cũng được hỏi về phương thức thanh toán chủ yếu được doanh nghiệp sử dụng khi nhập khẩu hoặc xuất khẩu. Trong các trường hợp nhập khẩu, phương thức LC chiếm tỷ lệ lớn nhất (gần 40,4% các trường hợp), kế đến là DP với 30,7% và TT là 28,9%. Ngược lại, khi xuất khẩu, các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát lại chọn phương thức TT nhiều nhất (44%), tiếp theo là LC (38,5%) và cuối cùng là DP (17,4%). Tác giả thu thập các thông tin này vì ở cương vị là nhà nhập khẩu hay nhà xuất khẩu, tùy theo đặc điểm, rủi ro của từng phương thức mà các nhân tố sẽ ảnh hưởng khác nhau đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế.


44%

45%

040%

039%

40%


35%

029%

031%

30%


25%


20%

017%

Xuất khẩu

Nhập khẩu

15%


10%


5%


0%

TT

LC

DP


Hình 4.5 Cơ cấu các phương thức thanh toán của các doanh nghiệp được khảo sát trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


Ngoài ra, tác giả cũng tìm hiểu các doanh nghiệp đang giao dịch thanh toán quốc tế tại những ngân hàng nào. Như thế, chúng ta sẽ biết được các nhân tố đang ảnh hưởng đến những ngân hàng nào và ảnh hưởng ra sao, từ đó có cơ sở đề xuất giải pháp cho những đối tượng ngân hàng này.

4.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha


Nghiên cứu này sử dụng các thang đo đã được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây, tuy nhiên tác giả đã điều chỉnh thang đo để chúng phù hợp với dịch vụ thanh toán quốc tế.

Cần phải kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho các thang đo vì Cronbach’s Alpha giúp loại bỏ những biến không phù hợp. Các biến có hệ số tương


quan biến – tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Bernstein 1994). Ngoài ra hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến phải nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo.

Bảng 4.1 Thang đo nhân tố “Nhận biết thương hiệu”



Cronbach’s Alpha 0.888

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's

Alpha khi loại biến

NB1. Tôi nhận biết được sản phẩm/dịch vụ của

ngân hàng X


8.07


9.036


.887


.809

NB2. Ngân hàng X dễ

nhận diện so với những ngân hàng khác


7.96


9.183


.733


.864

NB3. Nhân viên của ngân

hàng X hiểu rò về ngân hàng hơn


7.90


9.405


.709


.873

NB4. Khi nói đến tên một ngân hàng X tôi có thể

nhớ đến logo của nó


7.94


9.369


.703


.876

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến quyết định lựa chọn Ngân hàng thanh toán quốc tế đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh - 7

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


Ta thấy Cronbach’s Alpla tổng = 0.888 > 0.7; các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. Trong đó không có biến nào loại đi làm tăng Cronbach’s Alpha, ta giữ nguyên bộ thang đo để đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA).


Bảng 4.2 Thang đo nhân tố “Liên tưởng thương hiệu”



Cronbach’s Alpha 0.930

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's

Alpha khi loại biến

LT1. Ngân hàng X tạo

cho tôi cảm giác được mọi người chấp nhận


9.05


12.426


.919


.880

LT2. Mọi người mong muốn được sử dụng dịch

vụ của ngân hàng X


9.09


13.706


.813


.916

LT3. Tôi rất thích ngân

hàng X

9.04

13.846

.793

.923

LT4. Ngân hàng X tạo ra

một hình ảnh đặc biệt trong tâm trí khách hàng


9.05


13.348


.822


.914

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


Ta thấy Cronbach’s Alpla tổng = 0.930 > 0.7 ; các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. Trong đó không có biến nào loại đi làm tăng Cronbach’s Alpha, ta giữ nguyên bộ thang đo để đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Bảng 4.3 Thang đo nhân tố “Chất lượng cảm nhận”



Cronbach’s Alpha 0.865

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha khi loại

biến

CL1. Ngân hàng X áp

dụng công nghệ hiện đại trong dịch vụ của mình


11.82


12.833


.890


.805

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022