Ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự thỏa mãn của nhân viên: nghiên cứu trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP. HCM - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

-----------------------------------


HỨA THIÊN NGA


ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CÔNG VIỆC

ĐẾN SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102


Ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự thỏa mãn của nhân viên: nghiên cứu trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP. HCM - 1

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI THỊ THANH


TP. HCM, tháng 09 năm 2013


đến:

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin được chân thành gửi lời cảm ơn


Tiến sĩ Bùi Thị Thanh - Giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh trường

Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Nhờ sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của Cô mà tôi có thể hiểu rò về phương pháp khoa học và nội dung đề tài, từ đó có thể hoàn thiện luận văn này.

Tất cả các thầy cô trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian tôi học tập tại trường. Những kiến thức này giúp tôi có được một nền tảng vững chắc để hoàn thành tốt luận văn của mình.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã ủng hộ về mặt tinh thần, tạo điều kiện và hỗ trợ cho tôi hết mình trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013

Người viết


Hứa Thiên Nga

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là do bản thân tôi tự nghiên cứu và thực hiện.

Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không sao chép bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây.

Tôi hoàn toàn chịu trách nghiệm về tính pháp lý trong quá trình nghiên cứu khoa học của luận văn này.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013.


Người thực hiện luận văn


Hứa Thiên Nga


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1. Giới thiệu 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3

1.4. Phương pháp nghiên cứu 4

1.5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu 5

1.6. Kết cấu báo cáo nghiên cứu 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6

2.1. Chất lượng cuộc sống công việc (QWL) 6

2.1.1. Khái niệm chất lượng cuộc sống công việc 6

2.1.2. Các thành phần của chất lượng cuộc sống công việc 7

2.2. Sự thỏa mãn công việc (Job satisfaction) 12

2.3. Mối quan hệ giữa chất lượng cuộc sống công việc với sự thỏa mãn công việc 14

2.4. Mô hình nghiên cứu về ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên 15

2.4.1.Đặc điểm công việc của nhân viên tại ngân hàng thương mại cổ phần 15

2.4.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu 18

Tóm tắt 22

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

3.1. Quy trình nghiên cứu 23

3.2. Nghiên cứu định tính 24

3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính 24

3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính 24

3.2.2.1. Kết quả thảo luận nhóm tập trung 24

3.2.2.2. Kết quả phát triển thang đo 25

3.3. Nghiên cứu định lượng 28

3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu 28

3.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu 29

Tóm tắt 32

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33

4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu 33

4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo 34

4.2.1. Kết quả Cronbach Alpha 34

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA 36

4.2.2.1. Thang đo chất lượng cuộc sống công việc 36

4.2.2.2. Thang đo sự thỏa mãn công việc 38

4.3. Phân tích hồi quy 38

4.3.1. Phân tích tương quan 38

4.3.2. Phân tích hồi quy 40

4.3.3. Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết trong phân tích hồi quy... 42

4.4. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên 45

4.4.1. Theo giới tính 45

4.4.2. Theo độ tuổi 45

4.4.3. Theo thâm niên 46

4.4.4. Chức danh 48

Tóm tắt 49

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ HÀM Ý 50

5.1. Thảo luận kết quả 50

5.2. Hàm ý chính sách 53

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 59

KẾT LUẬN 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ - 1 -

MỤC LỤC PHỤ LỤC................................................................................ - 5 -


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Các thành phần của QWL theo các nhà nghiên cứu khác 10

Bảng 4.1: Thống kê mẫu khảo sát 34

Bảng 4.2: Cronbach Alpha của các khái niệm nghiên cứu 35

Bảng 4.3: Kết quả EFA của thang đo chất lượng cuộc sống công việc 37

Bảng 4.4: Hệ số tương quan Pearson giữa các nhân tố 39

Bảng 4.5: Đánh giá độ phù hợp của mô hình 40

Bảng 4.6: Kết quả các thông số hồi quy 41

Bảng 4.7: Kết quả T-test đối với giới tính 45

Bảng 4.8: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai đối với độ tuổi 45

Bảng 4.9: Kiểm định ANOVA đối với độ tuổi 46

Bảng 4.10: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai đối với thâm niên 46

Bảng 4.11: Kiểm định ANOVA đối với thâm niên 47

Bảng 4.12: Post Hoc đối với thâm niên 47

Bảng 4.13: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai đối với chức danh 48

Bảng 4.14: Kiểm định ANOVA đối với chức danh 48

Bảng 4.15: Post Hoc đối với chức danh 48

Bảng 5.1: Các thông số của các thành phần chất lượng cuộc sống công việc 50


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất ........... Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 23

Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa phần dư và giá trị dự đoán 43

Hình 4.2: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa 44


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

QWL: Quality of work life TMCP: Thương mại Cổ phần

TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022