Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh Phú Yên - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN THỊ ANH THƠ


ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM HÙM TỈNH PHÚ YÊN


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN THỊ ANH THƠ


ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM HÙM TỈNH PHÚ YÊN

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS.Nguyễn Hữu Dũng


TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN


Tác giả xin cam đoan nội dung đề tài nghiên cứu này là do chính bản thân nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn. Các số liệu được thu thập từ những nguồn hợp pháp và được phản ánh một cách trung thực.


TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm


Tác giả


Nguyễn Thị Anh Thơ


MỤC LỤC


TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN

Chương 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu: 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 2

1.4 Phương pháp phân tích số liệu: 3

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3

1.6 Các bước tiến hành nghiên cứu: 3

1.7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 3

1.8 Cấu trúc của đề tài 4

Chương 2: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ...6 2.1 Các lý thuyết liên quan 6

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nuôi trồng thuỷ sản: 6

2.1.2 Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp nói chung và nuôi trồng thuỷ sản nói riêng7 2.1.3 Lý thuyết các yếu tố đầu vào 8

2.2 Phân tích kinh tế trong nông nghiệp 10

2.2.1 Phương pháp hạch toán 10

2.2.2 Phương pháp hàm sản xuất Tân cổ điển 11

2.3 Tổng quan về các nghiên cứu trước đây 18

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 21

3.1. Chọn mẫu nghiên cứu: 21

3.1.1.Quy trình chọn mẫu nghiên cứu: 21

3.1.2.Xác định kích thước mẫu: 21

3.2. Thu thập số liệu 22

3.2.1.Số liệu sơ cấp 22

3.2.2.Số liệu thứ cấp: 22

3.3. Phương pháp phân tích số liệu: 23

3.3.1.Phân tích thống kê mô tả 23

3.3.2.Phân tích hạch toán từng phần: 23

3.3.3.Phân tích hàm sản xuất: 24

3.3.4.Phân tích lượng yếu tố đầu vào tối ưu: 30

Chương 4: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 34

4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34

4.2 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản ở Phú Yên 35

4.3 Tình hình nuôi tôm hùm tỉnh Phú Yên 38

4.4 Quy trình kỹ thuật 43

4.4.1 Chọn địa điểm đặt lồng nuôi. 43

4.4.2 Thiết kế xây dựng lồng nuôi. 44

4.4.3 Thả tôm 46

4.4.4 Thời vụ thả nuôi. 47

4.4.5 Chăm sóc và quản lí. 47

4.4.6 Biện pháp phòng và trị bệnh. 48

4.4.7 Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm. 49

Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ NUÔI TÔM HÙM 50

5.1. Phân tích thống kê mô tả 50

5.1.1.Tình hình sản xuất nuôi tôm hùm của hộ nuôi: 50

5.1.2 Kết quả sản xuất: 60

5.2 Phân tích hạch toán kính tế (tài chính) 61

5.3 Phân tích kết quả mô hình hàm sản xuất: 63

5.3.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: 63

5.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất 64

5.4 Phân tích lượng yếu tố đầu vào tối ưu 68

5.4.1 Phân tích hiệu quả kỹ thuật: 68

5.4.2 Phân tích hiệu quả kinh tế sử dụng các yếu tố đầu vào: 69

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT. 73

6.1 Kết luận 73

6.2. Đề xuất một số giải pháp, chính sách: 75

6.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo: 79

6.3.1.Hạn chế của đề tài: 79

6.3.2.Hướng nghiên cứu tiếp theo: 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG‌


Bảng 3.1: Mô tả và kỳ vọng dấu các biến độc lập 25

Bảng 4.1: Diễn biến diện tích, sản lượng nuôi thuỷ sản lợ, mặn vùng ven biển Phú Yên (2000 – 2015) 35

Bảng 4.2: Thống kê số liệu điểm nuôi tôm hùm tại Đầm Cù Mông (2014) 42

Bảng 4.3: Thống kê số liệu điểm nuôi tôm hùm tại Vịnh Xuân Đài (2014) 42

Bảng 5.1: Thông tin chung của hộ nuôi tôm hùm 50

Bảng 5.2. Quy mô số lồng nuôi tôm hùm 52

Bảng 5.3: Xuất xứ giống nuôi tôm hùm (100%) 53

Bảng 5.4: Mật độ nuôi tôm hùm bông thương phẩm (con/m3) 53

Bảng 5.5. Thời gian nuôi tôm hùm (tháng) 54

Bảng 5.6: Lượng thức ăn (kg/m3) 54

Bảng 5.7: Lượng công lao động trong nuôi tôm hùm (ngày công /m3) 55

Bảng 5.8: Chi phí thuốc trong quá trình nuôi tôm hùm (1.000đồng /m3) 56

Bảng 5.9: Tình hình bệnh trong quá trình nuôi 56

Bảng 5.10: Chi phí cải tạo lồng nuôi tôm hùm (1.000đồng /m3) 57

Bảng 5.11: Tập huấn kỹ thuật của hộ nuôi tôm hùm 58

Bảng 5.12: Một số thông tin khác trong quá trình nuôi tôm hùm 59

Bảng 5.13: Kết quả nuôi tôm hùm 60

Bảng 5.14: Hạch toán chi phí và lợi ích nuôi tôm hùm (1.000đồng/m3) 62

Bảng 5.15: Chi phí trung bình trên 1 m3 nuôi tôm hùm (1.000 đồng) 63

Bảng 5.16: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất tôm hùm trong 1 vụ 65

Bảng 5.17: Giá trị sản phẩm trung bình (APi) và sản phẩm biên (MPi) 68

Bảng 5.18: Hiệu quả kinh tế các yếu tố đầu vào tính trên m370

TÓM TẮT LUẬN VĂN‌

Đề tài “Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh Phú Yên” với các mục tiêu nghiên cứu chính là xác định được các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến năng suất tôm hùm tỉnh Phú Yên; phân tích hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm hùm tỉnh Phú Yên. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp và gợi ý một số chính sách nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh Phú Yên.

Luận văn đã vận dụng các cơ sở lý thuyết liên quan, tham khảo các nghiên cứu trước, tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ các Báo cáo thống kê của Phòng thống kê các huyện, thị thuộc tỉnh, Cục thống kê tỉnh, UBND các xã, phường... và tiến hành thu thập số liệu sơ cấp bằng bảng câu hỏi khảo sát về tình hình nuôi tôm hùm tại các xã phường thuộc thị xã Sông Cầu - nơi nuôi tôm hùm tập trung của tỉnh Phú Yên. Số liệu sau khi đã tiến hành điều tra được nhập liệu vào Excel và sử dụng phần mềm Stata để phân tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất tôm hùm phụ thuộc vào 10 yếu tố đó là: mật độ nuôi tôm (matdo), lượng thức ăn (thucan), thời gian nuôi(thoigian), xuất xứ giống tôm hùm (xuatxu), nuôi xen với các loài khác (nuoixen), trình độ người nuôi tôm (trinhdo), số lồng nuôi (solong), chi phí cải tạo lồng (cpctlong), nghề khác ngoài nghề nuôi tôm (nghephu), chi phí sử dụng thuốc (thuoc). Mô hình thực nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa năng suất tôm hùm (nangsuat) và các yếu tố ảnh hưởng được biểu diễn dưới dạng hàm Log tuyến tính như sau:

Ln(nangsuat) = -0,3911+ 0,4839.Ln(matdo) - 0,0597.Ln(thucan) + 0,0223.(thoigian) + 0,2379.(xuatxu) + 0,0363.(nuoixen)

+ 0,0368.(trinhdo)


- 0,0043.(solong)

+

0,1138.ln(cpctlong)

+

0,0212.(nghephu)

-

0,0159.ln(thuoc)




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh Phú Yên - 1


Từ số liệu phân tích mô hình hồi quy tuyến tính chúng ta thấy tổng giá trị của các hệ số hồi qui: β1 + β2+ β4+ β5+ β7+ β11+ β12+ β13+ β14+ β15= 0,4839 – 0,0597 + 0,0223 + 0,2379 + 0,0363 + 0,0368 - 0,0043 + 0,1138 +

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/10/2023