3.3.1.2 Led thu
Hình 3.4 Sơ đồ mạch led thu với bộ so sánh tương đương
Mạch gồm 4 bộ so sánh tương đương với một IC LM324, 4 led thu và 4 biến trở Khi led phát chiếu trực tiếp vào led thu sẽ có tín hiệu vào cực dương của bộ so
sánh. Tại cực âm của bộ so sánh sẽ có điện áp tham chiếu tạo ra bởi biến trở, tùy vào mức độ ánh sáng từ led phát đến led thu mà chúng ta điều chỉnh biến trở để cảm biến không bị ảnh hưởng bởi ánh sáng bên ngoài. Tín hiệu sau khi ra bộ so sánh sẽ được truyền tới bộ vi xử lý, tín hiệu này có mức tin cậy cao
3.3.1.3 Cảm biến nhiệt độ LM35
Hình 3.5 Sơ đồ mạch cảm biến nhiệt độ LM35
Có thể bạn quan tâm!
- Sơ Đồ Khối Bộ Truyền Dữ Liệu Eusart Bất Đồng Bộ
- Thiết Kế Và Xây Dựng Hệ Thống Cảm Biến Và Phát Cảnh Báo Mực Nước, Nhiệt Độ Qua Mạng Tin Nhắn Sms
- Khảo Sát Sơ Đồ Chân Và Chức Năng Từng Chân
- Hệ Thống Được Cấp Nguồn Và Sẵng Sàng Hoạt Động
- Xây dựng hệ thống giám sát mực nước, nhiệt độ và phát cảnh báo qua mạng tin nhắn SMS/GSM - 10
- Xây dựng hệ thống giám sát mực nước, nhiệt độ và phát cảnh báo qua mạng tin nhắn SMS/GSM - 11
Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.
Đây là những cảm biến để đo nhiệt độ môi trường sử dụng LM35. Các đầu ra của cảm biến được đưa vào bộ MUX. Các đặc điểm chung của cảm biến nhiệt độ LM35 như sau
+ Chân 1 : Chân nguồn đầu vào Vcc
+ Chân 2 : Chân đầu ra Vout
+ Chân 3 : Chân nối GND
Cảm biến LM35 là bộ cảm biến nhiệt mạch tích hợp chính xác cao mà điện áp đầu ra của nó tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ theo thang độ Celsius. Chúng cũng không yêu cầu cân chỉnh ngoài vì vốn chúng đã được cân chỉnh
Đặc điểm chính của cảm biến LM35
+ Điện áp đầu vào từ 4V đến 30V
+ Độ phân giải điện áp đầu ra là 10mV/oC
+ Độ chính xác cao ở 25 C là 0.5 C
+ Trở kháng đầu ra thấp 0.1 cho 1mA tải
Dải nhiệt độ đo được của LM35 là từ -55 C - 150 C với các mức điện áp ra khác nhau. Xét một số mức điện áp sau :
- Nhiệt độ -55 C điện áp đầu ra -550mV
- Nhiệt độ 25 C điện áp đầu ra 250mV
- Nhiệt độ 150 C điện áp đầu ra 1500mV
3.3.2 Nguồn cung cấp cho hệ thống
Hình 3.6 Sơ đồ mạch nguồn cung cấp cho hệ thống
- Dùng IC LM2576 để tạo ra nguồn 3.3V cho mạch và đảm bảo điện áp ra cung cấp cho mạch luôn ổn đinh.
- Dùng các tụ hóa ở đầu vào và đầu ra để lọc nhiễu cho nguồn vào và nguồn ra của bộ tạo nguồn, chọn tụ đầu vào là 100 uF và đầu ra là 1000 uF
- Dùng đèn led để hiển trị trạng thái của nguồn.
3.3.3 Đèn báo
Hình 3.7 Sơ đồ mạch dèn báo hiệu
Các đèn D9 D10 D11 D12 hiển thị 4 mức cảm biến. Khi led thu nhận được ánh sáng từ led phát thì tương ứng mỗi cặp led cảm biến, đèn báo hiệu sẽ sáng lên
Các đèn D8 D3 RV8 hiển thị nguồn vào và hiển thị khi module gửi tin nhắn
3.3.4 Vi điều khiển PIC 16F877A
Hình 3.8 Sơ đồ mạch vi điều khiển PIC16F877A
Khi nhận được tín hiệu cảm biến hồng ngoại và cảm biến nhiệt đọ, vi điều khiển sẽ xử lý tín hiệu rồi giao tiếp với GSM để làm nhiệm vụ phát tin nhắn với nội dung và lệnh được lập trình sẵng.
GSM có nhiệm vụ phát tin nhắn như chiếc điện thoại di động bình thường, nó sẽ phát đi tin nhắn với nội dung cảnh báo qua điện thoại di động của người giám sát
3.3.5 Sơ đồ mạch
Hình 3.9 Sơ đồ mạch cảm biến hồng ngoại
3.4. LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT
Bắt đầu
Khai báo biến
3.4.1. Lưu đồ giải thuật tổng quát chương trình chính
Khởi tạo SPI
Khởi tạo thanh ghi
Khởi tạo ngắt timer
Thiết lập ADC
Khởi tạo cấu hình GSM
Kiểm tra mực nước và đo nhiệt độ
Gửi tin nhắn
Kết thúc
Bắt đầu
Đọc dữ liệu
3.4.2 Lưu đồ thuật toán chương trình con kiểm tra mực nước
Sensor1==1 Num_count1==0
Đ
S
Sensor2==1 Num_count2==0
Đ
S
Sensor3==1 Num_count3==0
Đ
S
Sensor4==1 Num_count4==0
Đ
S
Kết thúc
Gửi tin nhắn Num_count1++ Num_count2==0 Num_count3==0 Num_count4==0
Gửi tin nhắn Num_count2++ Num_count3==0 Num_count4==0
Gửi tin nhắn Num_count3++ Num_count4==0
Gửi tin nhắn Num_count4++
Bắt Đầu
S
Gửi Lệnh AT
Gửi lệnh AT + CMGF = 1 (Chuyển sang dạng Text)
3.4.3 Lưu đồ giải thuật chương trình con Cấu hình GSM
Đ
S
Đ
Gửi lệnh AT&W (Lưu cấu hình)
Xóa Bộ Đệm BUFFER
Kết Thúc