Đường Chuẩn Xác Định Hàm Lượng Na Trong Mẫu Cây Sồi.

loãng đến 50,00 ml. Các dữ liệu thực nghiệm thu được khi phân tích như trên với 4,0264 gam mẫu cành cây sồi :

Mẫu

ppm Na

Độ phát xạ

Mẫu trắng

0

0

Mẫu chuẩn 1

2,00

90,30

Mẫu chuẩn 2

4,00

181,0

Mẫu chuẩn 3

6,00

272,0

Mẫu chuẩn 4

8,00

363,0

Mẫu chuẩn 5

10,00

448,0

Mẫu phân tích


238,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 167 trang tài liệu này.

Hãy xác định hàm lượng Na theo ppm trong cành cây sồi.

Giải:

Tiến hành xây dựng đường chuẩn, hồi qui tuyến tính theo nguyên lí bình phương tối thiểu A = aC + b:

Mẫu

Hàm lượng

Na (C)

Độ hấp thụ (A)

A.C

C2

Mẫu trắng

0,00

0,00

0,000

0,000

Mẫu chuẩn 1

2,00

90,30

180,600

4,00

Mẫu chuẩn 2

4,00

181,0

724,000

16,00

Mẫu chuẩn 3

6,00

272,0

1632,000

36,00

Mẫu chuẩn 4

8,00

363,0

2904,000

64,00

Mẫu chuẩn 5

10,00

448,0

4480,000

100,00

Mẫu phân tích


238,0



n = 6

C = 30,0

A = 1354,3

AC = 9920,6

C2 = 220

n n n

nAi Ci Ai Ci

a = i1 i1 i1 =

6.9920,6 1354,3.30


= 44,987

n n 2

6.220 302

i

i

nC 2 C

i1

i1

n n n n

A C 2 A .C C

i i i i

i 1,354 . 220 9920,6.30

b =i1 i1 i1 i1=

= 0,781

n n 2

6.220 302

i

i

nC 2 C

i1

i1


500

450

400

350

300

250

200

150

100

50

0


y = 44,987x + 0,781 R2 = 0,9999

0 2 4 6 8 10 12


Hình 3.6 Đường chuẩn xác định hàm lượng Na trong mẫu cây sồi.


Xây dựng đường chuẩn: y = 44,987C + 0,781

C = 5,273 ppm; khối lượng Na trong mẫu: m = 5,273.50,0 = 263,65 g

Hàm lượng Na trong mẫu cành cây sồi : 263, 65 = 65,48 ppm.

4, 0264

Bài 15:Gluodenis mô tả phương pháp sử dụng ICP để phân tích lượng Pb và Ni trong mẫu đồng thau.

a) Việc xác định Pb theo phương pháp chuẩn ngoài chuẩn bị từ mẫu đồng thau chứa lượng Pb chưa biết. Kết quả phân tích cho trên bảng sau:


Stt

%W/W Pb

Cường độ phát xạ (I.10-4)

1

0.000

4.39

2

0.0100

18.7

3

0.0200

32.0

0.0650

128

5

0.3500

622

6

0.7000

1260

7

1.0400

1770

8

2.2400

3880

9

3.1500

5610

10

9.2500

16400

4


Thành phần % khối lượng của Pb trong mẫu là bao nhiêu khi cường độ phát xạ của mẫu là 9.25.104?


b). Việc xác định Ni theo phương pháp chuẩn trong chuẩn bị từ mẫu đồng thau chứa lượng Ni chưa biết. Kết quả phân tích cho trên bảng sau:


Stt

%W/W Ni

Tỉ số của cường độ phát

xạ

1

0.000

0.00267

2

0.0140

0.00154

3

0.0330

0.00312

4

0.1300

0.12000

5

0.2800

0.24600

6

0.2800

0.24700

7

0.5600

0.53000

8

1.3000

1.20000

9

4.8200

4.40000


Thành phần % khối lượng của Ni trong mẫu là bao nhiêu khi tỉ số cường độ phát xạ của mẫu là 1,10.10-3?


Giải:

a, Tiến hành xây dựng đường chuẩn, hồi qui tuyến tính theo nguyên lí bình phương tối thiểu I = aC + b:

Stt

%W/W Pb

Cường độ phát xạ (I.10-4)

I.C

C2

1

0,000

4,39

0,000

0,0000

2

0,010

18,7

0,187

0,0001

3

0,020

32,0

0,640

0,0004

4

0,065

128,0

8,320

0,0042

5

0,350

622,0

217,7

0,1225

6

0,700

1260,0

882,0

0,4900

7

1,040

1770,0

1840,8

1,0816

8

2,240

3880,0

8691,2

5,0176

9

3,150

5610,0

17671,5

9,9225

10

9,250

16400,0

151700

85,5625

n=10

C=15,68

A=29670

AC=181012,35

C2=102,2

n n n

nAi Ci Ai Ci

a =i1 i1 i1

= 10.181012,35 29670.15,68


= 1772,8

n n 2

10.102,2 15,682

i

i

nC 2 C

i1

i1


n n n n

A C 2 A .C C

i i i i

i 29670.102,2 181012,35.15,68

b =i1 i1 i1 i1=

= -10,266

n n 2

10.102,2 15,682

i

i

nC 2 C

i1

i1


Xây dựng đường chuẩn thu được: I = (1772,8C – 10,266).104 Ta có: I = 9,25.10-4 tính được C% = 0,011%

b) Tiến hành xây dựng đường chuẩn, hồi qui tuyến tính theo nguyên lí bình phương tối thiểu K = aC + b:


Stt

%W/W Ni

Cường độ phát xạ

A.C

C2

1

0,000

0,00267

0,0000

0,0000

2

0,014

0,00154

0,0000

0,0002

3

0,033

0,00312

0,0001

0,0011

4

0,130

0,12000

0,0156

0,0169

5

0,280

0,24600

0,0689

0,0784

6

0,280

0,24700

0,0692

0,0784

7

0,560

0,53000

0,2968

0,3136

8

1,300

1,20000

1,5600

1,6900

9

4,280

4,40000

18,8320

18,3184

n=9

C=6,877

A=6,75033

AC=20,8426

C2=20,4970

n n n

nAi Ci Ai Ci

a = i1 i1 i1 =

9.20,8462 20,8426.6,887


= 0,9149

n n 2

9.20,497 6,8772

i

i

nC 2 C

i1

i1


n n n n

A C 2 A .C C

i i i i

i 6,75033.20,497 20,8426.6,887

b =i1 i1 i1 i1=

= 0,0039

n n 2

9.20,497 6,8772

i

i

nC 2 C

i1

i1

Xây dựng đường chuẩn thu được: K = 0,9149C- 0,0039 C = 5,465.10-3


Kết luận chương III: Chương “Phương pháp phân tích Quang phổ phát xạ nguyên tử ”: đã xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận và hệ thống bài tập có phân loại theo các dạng bài tập và đề xuất cách giải: Xác định giá trị nguyên tử ứng với mức năng lượng mà electron chuyển tới, tính năng lượng photon

của các bước sóng của bức xạ đơn sắc, xác định % của kim loại trong mẫu bằng phương pháp chuẩn, khi biết cường độ phát xạ.


CHƯƠNG IV

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH, CHIẾT VÀ PHÂN CHIA


IV.1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP CHIẾT:

IV.1.1 Định nghĩa và hệ số phân bố:[16]

- Chiết là phương pháp tách, phân chia, làm giàu chất dựa vào quá trình chuyển chọn lọc chất phân tích từ pha này sang pha khác. Tuỳ theo chất tan, người ta có thể sử dụng các dung môi chiết, cũng như tác nhân chiết khác nhau.

- Đặc điểm chung của quá trình chiết: hai pha không trộn lẫn; chất tan chuyển từ pha này sang pha khác; chất tan phân ưu tiên vào pha nào có tính chất tương tự nó.

- Giả sử có một chất tan A được hoà tan trong hai dung môi (1) và (2) không trộn lẫn với nhau. Chất tan A sẽ được phân bố giữa hai dung môi:

A (1) A (2) (IV.1)

Thông thường dung môi (1) là nước. Dung môi (2) là dung môi hữu cơ. Quá trình chất tan A chuyển từ dung môi (1) sang dung môi (2) được gọi là quá trình chiết.

Áp dụng định luật tác dụng khối lượng cho cân bằng (V.1) ta có biểu thức:

D = A(2)

A(1)


(IV.2)

(A)(2): nồng độ chất tan A trong dung môi (2).

(A)(1): nồng độ chất tan A trong dung môi (1).

xét đối với trường hợp một dạng của A phân bố ở 2 pha khác nhau:

K = [ A](2)


K :gọi là hằng số phân bố.

D [ A]

D

(1)


IV.1.2 Hằng số chiết:[27]

Cho ion kim loại Mn+ tạo phức với phân tử X- sau đó đem chiết bằng dung môi hữu cơ, cân bằng chiết xảy ra như sau:

M

nc

nc

n+ n(HX)hc (MXn)hc + nH


[MX ] .[H ]n

Kex =

n hc nc

(IV.13)

hc

nc

[M n] .[HX ]n


K n

Kex =

a

. DMX .

n

(IV.14)

D

HX

Kex : hằng số chiết.

: hằng số bền phức MXn.

n

DHX : hệ số phân bố của phức HX. DMX : hệ số phân bố của phức MXn. Ka : hằng số phân li của axít HX.

Hằng số chiết đặc trưng cho khả năng tách ion kim loại ra khỏi pha nước –

giá trị Kex càng lớn thì khả năng chiết càng tốt.


IV.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết hoá học:[11]

IV.1.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ H+ trong pha nước:

Trường hợp H+ tham gia chiết: khi axit hoá dung dịch, H+ đi vào liên kết với tác nhân chiết, trở thành ion dương ở ngay trên bề mặt phân chia giữa

hai pha; tiếp theo, chúng liên kết bền vững với các ion đối trong pha nước là các chất cần chiết và chuyển vào pha hữu cơ.

Thí dụ: Chiết Fe3+ bằng ete trong môi trường axit:

(Fe3+)nc + 4(Cl-)nc + (H+)nc + xShc = ( H [FeCl4]Sx )hc

Kex =

(H[FeCl4 ]Sx )hc

nc

nc

nc

[Fe3] [Cl ]4 [H ]

[S]x


hc

Tuy nhiên Fe (III) còn tồn tại ở dạng tự do.


Hệ số phân bố điều kiện: D =

(H[FeCl4 ]Sx )hc

nc

[Fe3] (H[FeCl ]S

4 x

)nc

4

Giả sử có bao nhiêu Fe3+ đều chuyển thành FeCl

sau đó đều tạo dạng chiết


H(FeCl4)Sx và chuyển lên pha hữu cơ bấy nhiêu và có nồng độ thích hợp để

không có sản phẩm phụ, lúc đó: D =

[H (FeCl4 ]Sx ]hc [Fe3]


Thay D vào Kex ta có: Kex =

D

nc

nc

[Cl ]4 .[H ]

nc


hc

.[S ]x

Nếu trong điều kiện thí nghiệm không đổi, Kex = const, nồng độ [Cl-] đủ lớn

= const D chỉ phụ thuộc vào [H+].

lgD = lgKex + 4lg[Cl-]nc + lg[H+]nc + xlg[S]hc

Biểu diễn sự phụ thuộc lgD vào lg[H+] được biểu diễn bằng đồ thị: A = (lgKex + 4lg[Cl-]nc + xlg[S]hc) = const

Hình 4 1 Ảnh hưởng của nồng độ H trong pha nước 1

Hình 4.1: Ảnh hưởng của nồng độ H+ trong pha nước

Xem tất cả 167 trang.

Ngày đăng: 29/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí