Cảm Nhận Của Du Khách Thông Qua Các Tiêu Chí Đánh Giá

Nghiên cứu điểm đến để nhận thấy rõ những khiếm khuyết trong quá trình 1

Nghiên cứu điểm đến để nhận thấy rõ những khiếm khuyết trong quá trình hoạt động du lịch, điểm yếu thuộc về những điểm đến nào, trong khi điểm đến đó có đủ những yếu tố đểkhai thác, nhưng khách vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào

khía cạnh nghỉ lường.

dưỡng thông qua cácchỉ

tiêu phản ánh và mức thang điểm đo

Biểu đồ 3.1: Điểm du lịch được khách du lịch lựa chọn


Nguồn http www danangtourism gov vn Bảng 3 3 Cảm nhận của du khách thông qua các 2

Nguồn :http://www.danangtourism.gov.vn

Bảng 3.3: Cảm nhận của du khách thông qua các tiêu chí đánh giá

Các tiêu chí đánh giá

Điểm trung bình

1

Thiết kế hành trình tham quan các điểm du lịch

2,07

2

Phong cảnh tại các điểm du lịch

1,79

3

Môi trường vệ sinh tại các điểm du lịch

2,01

4

Kiến trúc của các công trình trong khuôn viên điểm du

lịch

1,79

5

Các dịch vụ phục vụ tại điểm du lịch (KS, NH, vệ sinh,

hàng lưu niệm…)

2,60

6

Chất lượng của công tác trùng tu, tôn tạo các điểm du

lịch

2,23

7

Kiến thức của Hướng dẫn viên về văn hóa lịch sử

2,00

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 77 trang tài liệu này.

TT

Nguồn :http://www.danangtourism.gov.vn

3.4.3. Giải pháp nhận diện thương hiệu

Tên gọi

- Tên gọi “Du lịch Đà Nẵng” được thiết kế gồm 2 phần

- “Du lịch”: được hiểu một cách đơn giản là các điểm đến đặc sắc gói gọn trong một thành phố

- “Đà Nẵng”: Việc gắn địa danh du lịch nổi tiếng của Miền Trung nhằm hướng khách du lịch nhận diện được tốt hơn sự trong lành của thiên nhiên, hiện đại của một thành phố trẻ.

Logo

Nhằm tìm kiếm các ý tưởng, biểu tượng quảng bá cho Du lịch Đà Nẵng,tổ chức cuộc thi thiết kế logo-slogan du lịch.

Đối tượng dự thi không giới hạn, các tác phẩm sẽ dựa trên thông tin về du lịch Đà Nẵng, người dự thi xây dựng ý tưởng và thiết kế logo, slogan về du lịch Đà Nẵng.

* Ý nghĩa logo:

- Logo được thiết kế mô phỏng từ các bãi tắm và các loại hình giải trí trên biển. Đồng thời, vì là một thành phố hội tụ cả sông, núi, biển nên màu sắc đều

thể hiện cho thiên, địa,nhân cho sự phát triển đi lên của thành phố.

- Hình ảnh logo cũng giúp nhiều người liên tưởng đến những nét văn hóa vốn có, một thành phố trẻ năng động nhưng cũng không kém phần lãng mạn, và là một thành phố du lịch trẻ trung hiện đại.

Nhạc hiệu

Nhạc hiệu cho thương hiệu du lịch Đà Nẵng cần sự trẻ trung, sôi động, đầy sức sống như những gì bản thân du lịch Đà Nẵng mang lại cho du khách.

Khẩu hiệu (Slogan)

Với câu slogan này, nhấn mạnh điểm đến du lịch Đà Nẵng luôn có những trải nghiệm mới, đầy xúc cảm khi đứng trước những thiên nhiên kỳ thú của thành phố, và thẩm nhận được những giá trị đặc sắc trong nét văn hóa vốn có tại vùng biển miền Trung này. Đặc biệt, với những nội dung nghiên cứu trên, tác giả rất mong muốn biến thành phố nhỏ xinh này như một Singapore thu nhỏ của Việt Nam, nơi sẽ đem đến mọi nguồn cảm xúc nơi thỏa mãn niềm đam mê khám phá,

mong muốn được dừng chân để sống.

tận hưởng được hết những giá trị của cuộc

3.4.4. Giải pháp giới thiệu thương hiệu

+ Kênh truyền thông trực tiếp:

+ Kênh giới thiệu;

+Kênh chuyên gia

+ Kênh truyền thông gián tiếp: Các phương tiện truyền thông, Bầu không khí, Các sự kiện

3.4.5. Giải pháp thực hiện thương hiệu

Giải pháp then chốt để mở rộng thị trường du lịch, chiếm lĩnh được nhiều khách hàng tiềm năng là xúc tiến nhanh việc thiết lập và đăng ký thương hiệu du lịch cho thành phố, bảo hộ thương hiệu trước sự “dễ bắt chước” của sản phẩm đặc thù.

3.4.6. Đề xuất mô hình phát triển thương hiệu điểm đến du lịch thành phố Đà Nẵng

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ phát triển thương hiệu điểm đến du lịch

Gii thích: Để phát triển được thương hiệu điểm đến, bản thân một cá

nhân khôngthể thực hiện được mà cần từng bước hoạch đinh cho từng 3

nhân khôngthể thực hiện được, mà cần từng bước hoạch đinh cho từng hướng đi cụ thể:

- Xác định sản phẩm du lịch đặc thù để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.

- Chất lượng dịch vụ và phục vụ du lịch được ngầm nghĩ là yếu tố quyết định trongtâm thức của khách du lịch khi được hưởng thụ sản phẩm, dịch vụ đã lựa chọn. Họ sẽ nghĩrằng với những gì họ đã được trải nghiệm đó là thương hiệu.

Một thương hiệu du lịch cho thành phố không chỉ là sản phẩm, dịch vụ mà yếu tố đủđể làm nên đó chính là sự hợp tác, thương hiệu của các nhà cung ứng dịch vụ trên địa bànthành phố.

3.4.7. Phát triển thương hiệu thông qua các hãng lữ hành.

Các hoạt động truyền thông này tập trung vào kênh trung gian (công ty du lịch, đại lý lữ hành trong và ngoài nước) để thông tin, kích thích, hấp dẫn và thuyết phục được du kháchvà từ kênh trung gian sẽ thông tin đến khách hàng nhận diện được hình ảnh chung của du lịch thành phố.

3.4.8. Phát triển thương hiệu thông qua các hình thức trực tiếp đến du khách.

(1)Các ấn phẩm, tờ rơi; (2) Internet (3) Phim quảng cáo trên TV, website

3.5. Các giải pháp hỗ trợ

3.5.1. Xác định sản phẩm du lịch chính và các sản phẩm hỗ trợ của du lịch Đà Nẵng

Sản phẩm du lịch biển bao gồm tắm biển và các trò chơi giải trí trên biển Nhóm sản phẩm này khá phù hợp với nhóm du khách từ ba thị trường Mỹ, Pháp,

Nhật, đặc biệt là kháchdu lịch thanh niên. Với sản phẩm này cần chú ý đến tính thời vụ của nguồn cung trong việcthu hút khách.

Sản phẩm nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái đây vẫn cần được xem là sản phẩm chủ đạo cần phát triển trong tương lai.

Sản phẩm du lịch công vụ Các sản phẩm du lịch văn hoá Các sản phẩm du lịch sự kiện

Các sản phẩm du lịch mua sắm và giải trí để kích thích chi tiêu và tạo ấn tượng tốcho du khách

Để phát triển thành công các gói sản phẩm trên, ngành du lịch thành phố Đà Nẵngcần thực hiện một số giải pháp như:

+ Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch biển và xem đó là lõi sản phẩm du lịch của ĐàNẵng.

+ Trước mắt, Đà Nẵng vẫn cần phát huy lợi thế vốn có của mình là cầu nối giữa cácdi sản văn hoá thế giới.

+ Về lâu dài, việc bổ sung các điểm du lịch mới để làm phong phú thêm các điểmdừng chân cho du khách, kéo họ ở lại lâu hơn với Đà Nẵng và có nhiều động cơ quay lại ĐàNẵng hơn.

+ Xác định các sự kiện truyền thống lẫn đương đại có thể khai thác một cách chuyênnghiệp cho việc phát triển thương hiệu du lịch thành phố.

+ Phát triển hệ thống thương mại và các điểm vui chơi giải trí quy mô nhỏ để trướcmắt thoả mãn nhu cầu giải trí cá nhân của du khách.

+ Phát triển thêm các sản phẩm hỗ trợ cho khách có khả năng chi trả cao, như khaithác loại hình thể thao Golf...

3.5.2. Hoàn thiện điều kiện sẵn sàng đón tiếp.

Rà soát lại hệ thống cơ sở lưu trú Nâng cao chất lượng của các nhà hàng

Nâng cao chất lượng phục của nhân lực trong ngành du lịch Nâng cấp và mở lại các đường bay đến Đà Nẵng

3.6. Các giải pháp hỗ trợ khác

3.6.1. Đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch

- Phát triển cả số lượng và chất lượng cơ sở lưu trú nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành du lịch.

- Nâng cao chất lượng phương tiện phục vụ và tiếp đón hành khách; nâng cấp và xây dựng thêm các khu vui chơi giải trí, các resort, các khu mua sắm lớn, hiện đại và đa dạng hóa về chủng loại hàng hóa, các khu thể thao phù hợp với điều kiện địa hình của thành phố.

- Ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng giao thông phục vụ cho du lịch, hoàn chỉnh hệ thống thông tin liên lạc, xây dựng và cải tạo mạng lưới cấp điện

cho các khu đô thị và du lịch. Cung cấp đầy đủ nước sạch đáp du lịch. Mở rộng, cải tạo hệ thống thoát nước.

ứng yêu cầu của

3.6.2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch :

Trước hết, thực hiện huy động vốn từ nguồn nội lực, tức từ các doanh

nghiệp và cá nhân trong thành phố theo phương châm xã hội hóa.

Bên cạnh đó, cần có những biện pháp để thu hút nguồn vốn trong và ngoài

nước, có những chính sách thông thoáng,

ưu đãi thu hút họ

đầu tư. Đối với

nguồn vốn ngân sách nên sử dụng để vụ việc phát triển du lịch .

đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục

3.6.3. Củng cố và đa dạng hóa sản phẩm du lịch và hướng tới sản phẩm có giá trị cao:

- Củng cố những sản phẩm du lịch hiện hữu.

Điểm yếu của các sản phẩm du lịch hiện hữu là sự đơn điệu và không chuyên nghiệp trong nội dung hoạt động cũng như cung cách phục vụ. Cần khắc phục tư tưởng “ăn sẵn” và tận thu vẫn tồn tại phổ biến trong ngành du lịch của địa phương.

 Đối với các cơ sở lưu trú.

Địa phương cần siết chặt những cơ sở lưu trú tự phát, cần quy hoạch lại khu vực hoạt động khinh doanh loại hình dịch vụ này và ban hành các quy định chặt chẽ hơn nhằm hạn chế sự ra đời ồ ạt tiếp theo của các khách sản mini, nhà nghỉ không đạt tiêu chuẩn phục vụ khách. Đối với những cơ sở lưu trú hiện đang hoạt động, ngành du lịch quy định lại những tiêu chuẩn tối thiểu về diện tích và tiện nghi nhằm nâng cao chất lượng lưu chú của du khách.

 Đối với các khu du lịch, các điểm tham quan.

Khuyến khích việc đổi mới cung cách phục vụ du khách nhằm tạo ra tính chuyên nghiệp trong hoạt động của mình. Trước hết địa phương có thể hỗ trợ một số khóa đào tạo và tái đào tạo ngắn hạn, tập trung nâng cao tính chuyên nghiệp trong từng khí cạnh, ngay cả những hoạt động dịch vụ đơn giản như bảo vệ, chụp ảnh…các khu du lịch cần loại bỏ những “hạt sản” đối với những hoạt động của mình như tình trạng chèo kéo du khách, nói thách, nâng giá dịch vụ…

 Đối với hệ thống vận chuyển du khách.

Khuyến khích các doanh nghiệp luôn đổi mới hệ thống vận chuyển nhằm tạo được sự an toàn và thoải mái cho các du khách đến địa phương. Cần phối hợp với ngành giao thông và quản lí đô thị quy hoạch những vị trí bến bãi thuận tiện và khoa học, không ngừng tạo thuận lợi cho du khách mà còn phải phù hợp với quy hoạch đô thị của thành phố.

 Đối với các doanh nghiệp lữ hành.

Cần đẩy mạnh hoạt động quảng bá ờ những thị trường chính trong nước như Tp. HCM, các tỉnh miền Đông- Tây Nam Bộ, các tỉnh duyên hải Nam Trung

Bộ…cũng như mở

rộng mạng lưới phân phối trực tiếp và gián tiếp

ở nước

ngoài thông qua hợp tác, liên kết với những văn phòng đại diện của những hãng lữ hành khác của Tp. HCM tại nước ngoài. Về việc cung cấp lữ hành tại địa phương, cần nâng cao tính chuyên nghiệp trong việc cung cấp các dịch vụ lữ hành tại địa phương, cần nâng cao tính chuyên nghiệp trong việc cung cấp các dịch vụ cho du khách đến thăm địa phương.

- Đa dạng hóa sản phẩm du lịch và hướng tới sản phẩm có giá trị cao.

Trước tiên, ưu tiên phát triển du lịch biển và nghỉ dưỡng biển chất lượng cao theo hướng hình thành các khu nghỉ dưỡng ven biển quy mô lớn, chất lượng cao có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, với định hướng đưa biển trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, Đà Nẵng cần tập trung đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch biển hấp dẫn du khách như thuyền buồm, du thuyền, thám hiểm đại dương, câu mực về đêm, ngắm san hô; phát triển các loại hình thể thao trên biển như: dù kéo, mô-tô nước, lướt ván, lướt ván buồm, thuyền chuối cùng một số các dịch vụ bổ sung làm tăng thêm sức hấp dẫn

cho biển. Tại khu du lịch Nam Thọ- Sơn Trà, có thể tiến hành xây dựng thành trung tâm giải trí biển, hình thành các tour du ngoạn biển để chiêm ngưỡng mái nhà xanh của thành phố và khám phá thế giới đại dương kỳ thú. Bên cạnh đó, để tạo những sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú, có thể phát triển theo hình thức kết hợp du lịch biển - núi tại khu du lịch Hải Vân - sông Trường Định - vịnh Đà Nẵng. Và một điều không thể thiếu đó là phát triển các sản phẩm vui chơi giải trí cao cấp; cần đầu tư xây dựng bến cảng du lịch, bãi tắm du lịch kiểu mẫu; nâng cao chất lượng các cơ sở lưu trú, nhà hàng ven biển hiện có; hình thành các

khu bán hàng lưu niệm, giải trí, khu khách khu vực ven biển.

ẩm thực vùng biển và các dịch vụ phục vụ

Để phát triển du lịch biển Đà Nẵng, cần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, bao gồm phát triển cả du lịch biển, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa và du lịch công vụ...

3.6.4. Đào tạo, thu hút và phát triển nguồn nhân lực du lịch .

Khi đã xác định ngành du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế chủ lực của địa phương, nguồn nhân lực cho ngành phải thực sự được quan tâm hàng đầu vì sự thành công của ngành phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ nhân sự hoạt động trong ngành. Hiện nay, nguồn nhân lực có chuyên ngành về du lịch còn thiếu và yếu, nhưng trong thời gian tới nguồn cung cấp nhân lực cho ngành từ các trường đại học và dạy nghề trong cả nước có thể đáp ứng đủ nhu cầu. Do đó, cần chú ý

đến các biện pháp nâng cao chất lượng nhân sự về phương.

mặt chiến lược cho địa

 Cần phải chú ý đến việc giữ chân và kêu gọi nguồn nhân tài của địa

phương quay về địa phương phục vụ.Có một khuynh hướng rất rõ là đa phần các học sinh khá, giỏi và xuất sắc đều đi học ở TP.HCM và các nơi có nền giáo dục đại học phát triển khác. Sau khi tốt nghiệp , hầu hết đều không muốn trở về làm việc tại địa phương vì cơ hội việc làm không hấp dẫn. Hiện nay với việc triển khai nhiều dự án có quy mô lớn, đã đến lúc địa phương có biện pháp khai thác nguồn nhân lực này.

 Thu hút nguồn nhân lực giỏi trong ngành du lịch đến địa phương công tác lâu dài bằng các chế độ đãi ngộ đặc biệt về lương bổng, chỗ ở…Tuy nhiên, cần

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/01/2023