thể, chi tiết về việc xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán sau khi bị tuyên bố phá sản. Tuy nhiên, xét về những quy định pháp luật liên quan và những nguyên tắc trong hệ thống pháp luật các quốc gia trên Thế giới, có thể nhận thấy, sau khi bị tuyên bố phá sản, việc xác định tài sản có của thương nhân vẫn được xem xét và thực hiện trong một số trường hợp đặc thù.
Trường hợp có xảy ra tranh chấp liên quan đến tài sản của thương nhân mất khả năng thanh toán. Mặc dù tranh chấp này phát sinh trước thời điểm tuyên bố phá sản nhưng đến sau khi bị tuyên bố phá sản mới có bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án xác định quyền sở hữu của thương nhân mất khả năng thanh toán. Khi đó, Bản án/quyết định có hiệu lực của Tòa là căn cứ làm phát sinh thêm, gia tăng khối tài sản của thương nhân và những tài sản này sẽ được nhập vào khối tài sản của thương nhân phá sản để tiếp tục xử lý, thanh toán và phân cho các chủ nợ theo quyết định tuyên bố phá sản trước đó.
Bên cạnh đó, pháp luật phá phá sản của nhiều quốc gia trên Thế giới vẫn quy định ràng buộc nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tư nhân và thành viên công ty hợp danh cho đến hết đời. Vì vậy, khi tài sản của những thương nhân này tại thời điểm tuyên bố phá sản không đủ để thực hiện nghĩa vụ thì tại bất kỳ thời điểm nào trong tương lai, khi những thương nhân này phát sinh tài sản mới thì những tài sản này cũng sẽ được xác định và nhập vào tài sản có của thương nhân để tiếp tục phân chia cho các chủ nợ.
Vì vậy, mặc dù thương nhân đã bị tuyên bố phá sản, thậm chí đã thực hiện việc phân chia tài sản cho các chủ nợ nhưng trong một số trường hợp, tài sản có của thương nhân mới phát sinh từ Bản án/quyết định của Tòa, từ thương nhân có nghĩa vụ vô hạn vẫn tiếp tục được xác định, ghi nhận sau khi có quyết định tuyên bố phá sản của nhà Tòa án.
1.4. Ý nghĩa của việc xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán
Như trên đã đề câp
, tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán là
toàn bộ những tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của thương nhân , đươc
xác
điṇ h kể từ thời điểm Tòa án quyết điṇ h mở thủ tuc phá san̉ cho tới khi kêt́ thúc vu
Có thể bạn quan tâm!
- Xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam - 1
- Xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam - 2
- Khái Niệm Tài Sản Có Của Thương Nhân Mất Khả Năng Thanh Toán
- Xác Định Thơ ̀ I Điểm Tiến Ha ̀ Nh Gia ̉ I Quyết Vụ Viêc Pha ́ Sa ̉ N
- Xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam - 6
Xem toàn bộ 50 trang tài liệu này.
viêc̣ , và nó được sử dụng để thực hiện các nghĩa vụ của con nợ đối vớ i chủ nơ.̣
Trong mối liên hê ̣với Tòa án , các chủ nợ , cũng như các bên liên quan khác ,
viêc
xác điṇ h tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán có ý nghĩa rất lớn
trong viêc
bảo toàn sư ̣ nguyên ven
của khối tài sản có ấy tránh khỏi sự thất thoát , hư
hại. Đồng thời, viêc
xác điṇ h tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán
còn là một trong các căn cứ để các bên liên quan sẽ xem xét , lưa
chon
và quyết điṇ h
môt
thủ tuc
thích hơ ̣p để giải quyết tình traṇ g làm ăn thua lỗ của thương nhân , và ở
môt
khía caṇ h nào đó lơi
ích của các con nơ ̣ sẽ đươc
bảo vê ,
giúp đỡ. Cụ thể:
Thứ nhất, viêc xać điṇ h taì san̉ có của thương nhân mất khả năng thanh toán
ở chừng mực nhất định có thể giúp các cơ quan có thẩm quyền cũng như các bên
liên quan đánh giá môt
cách c ụ thể về tình hình tài sản thực tế của thương nhân
hay các cá nhân hoaṭ đôṇ g thương maị . Trên cơ sở đó , các bên liên quan sẽ thiết lập các biện pháp bảo vệ sự nguyên vẹn cũng như bảo toàn giá trị của tài sản tránh khỏi sư ̣ tác đôṇ g của các nguyên nhân khách quan . Đồng thời, có những biện pháp ngăn
chăn
kip
thời đối với các hành vi tẩu tán tài sản trá i quy điṇ h của pháp luât
, góp
phần han
chế viêc
tài sản bi ̣thất thoát, hư haị bởi các nguyên nhân chủ quan .
Thứ hai, trên cơ sở xác điṇ h tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh
toán, các bên liên quan sẽ xem xét , lưa chọn và quyết định một thủ tục thích hợp để
giải quyết tình trạng làm ăn thua lỗ của thương nhân , hướng tới đảm bảo lơi các chủ nợ.
ích cho
Cụ thể, vào những năm 80 của thế kỷ XIX, nhiều nước trên thế giới như: Hoa
Kỳ, Anh, Hàn Quốc, Indonesia…đã lưa
chon
thủ tuc
phá sản không chính thứ c để
giải quyết vấn đề trên [18, tr. 86]. Theo đó , thủ tục phá sản không chính thức là thủ tục giải quyết tình trạng phá sản không có sự can thiệp của Toà án mà dựa trên sự thoả thuận tự nguyện giữa người mắc nợ và chủ nợ. Đây được coi là giải pháp tích cực thay thế hoặc hỗ trợ cho thủ tục phá sản chính thức bởi tính đơn gi ản, mềm dẻo và thường đạt hiệu quả cao của nó.
Thêm vào đó , về phía các cơ quan có thẩm quy ền thì việc xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán cũng sẽ là một trong những cơ sở quan trọng để lựa chọn phương án giải quyết tình trạng mất khả năng thanh toán của
thương nhân. Ở mỗi quốc gia thì pháp luâṭ phá sản laị đưa ra những mô hình tố tuṇ g
phá sản khác nhau , tuy nhiên , tưu
chung laị thì có hai hướng nổi bâṭ đó là : thủ tục
thanh toán/thanh lý tài sản và thủ tuc
phuc
hồi . Với thủ tuc
thanh toán /thanh lý tài
sản thì toàn bộ tài sản của có của thương nhân đư ợc chuyển thành tiền mặt và thanh toán cho các chủ nợ, chấm dứt sự hoạt động cũng như chấm dứt sự tồn tại của thương nhân đó . Đối với thủ tục phục hồi thì hình thức thể hiện của nó tương đối đa
dạng, về cơ bản thì đó là môt sư ̣ tổ chứ c sắp xêṕ laị hoaṭ đôṇ g kinh doanh của
thương nhân đang mất khả năng thanh toán các khoản nơ ̣ trên cơ sở sư ̣ chấp thuân và sự giám sát chặt chẽ của các bên liên quan về một phương án, kế hoac̣ h phuc̣
hồi
do chính thương nhân này xây dưng .
Trong các mối quan hê ̣dân sư ̣ , kinh tế , cương vi ̣là môt chủ nơ ̣ luôn tồn tai
những mối rủi ro khi các con nơ ̣ không thể đảm bảo khả năng thanh toán khi đến
hạn. Do đó , có thể thấy , viêc xać điṇ h taì san̉ có của thương nhân mất khả năng
thanh toán là một trong những cơ sở để các bên liên quan sẽ xem xét , lưa
chon
và
quyết điṇ h môt
thủ tuc
thích hơp
để giải quyết tình traṇ g làm ăn thua lỗ của thương
nhân vì môt
muc
tiêu chung là hướng tới viêc
bảo đảm quyền lơi
của các chủ nơ ̣ .
Theo đó , dù cơ quan có thẩm quyền hay các bên liên quan có áp dụng biện pháp giải quyết như thế nào đối với thương nhân đang không có khả năng thanh toán nợ đến hạn thì cũng phải đảm bảo việc thu hồi nợ của các chủ nợ khi thương nhân bị
thanh toán ngay hoăc
các chủ nợ sẽ nhận được lợi ích lâu dài hơn , nhiều hơn khi
thương nhân đươc
áp duṇ g biên
pháp phuc
hồi.
Thứ ba, ở một khía cạnh nào đó lợi ích của các con nợ đã được bảo vệ , giúp
đỡ thông qua viêc xać điṇ h taì san̉ có của thương nhân mất khả năng thanh toán nói
riêng cũng như các vấn đề khác nói chung . Có thể thấy rằng , hoạt động kinh doanh là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro , tình trạng làm ăn thua lỗ , không trả đươc̣ các khoản nợ đến hạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào với bất kỳ nhà kinh doanh nào .
Ngày nay, viêc
Nhà nước xem xét trư ớc tiên không phải vấn đề khai tử thương nhân
khi ho ̣bi ̣mất khả năng thanh toán theo quy điṇ h của pháp luâṭ mà là tìm cách giúp
đỡ những đối tương naỳ thoat́ khỏi tình traṇ g khó khăn thông qua cać hình thứ c
phục hồi thương nhân, bởi không phải mọi thương nhân thất bại trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đều phải bị thanh toán ngay. Nếu một thương nhân có khả năng phục hồi hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh có lợi nhuận và có khả năng
đem lại lợi nhuận thì phải có cơ hội để phục hồi . Vì vậy, viêc
xác điṇ h khả năng tài
chính hay xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán nói riêng và các vấn đề khác có liên quan nói chung đã phần nào phán ánh sự bảo vệ , giúp đỡ của Nhà nước đối với các con nợ khi họ vẫn còn khả năng có thể phục hồi .
Như vậy, viêc
xác điṇ h tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán
có ý nghĩa không chỉ với cơ quan có thẩm quyền mà còn với các bên liên quan khác
trong viêc
đánh giá môt
cách chính xác về tình hình tài chính của thương nhân để
bảo toàn khối tài sản có thông qua việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn kịp thời các giao dịch có mục đích làm thất thoát tài sản hay các s ự kiện khách quan khác .
Đồng thời , viêc
xác điṇ h tài sản có của thương nhân khi mất khả năng thanh toán
các khoản nợ đến hạn còn có ý nghĩa trong việc bảo đảm lợi ích về tài sản của các
chủ nợ được thu hồi dù cho con nơ ̣ có bi ̣áp duṇ g các thủ tuc giaỉ quyêt́ phá san̉
chính thức hoặc không chính thức . Măṭ khác , ở một khía cạnh nào đó , lơi ích của
các con nợ cũng được bảo đảm , giúp đỡ khi xem xét vấn đề tài sản có của thương nhân cũng như các vấn đề khác liên quan để thấy rằng họ vẫn có khả năng phục hồi .
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán là khái niệm pháp lý chưa xuất hiện trong quy định của pháp luật phá sản ở Việt Nam. Mặc dù nội hàm của khái niệm này đã được ghi nhận rải rác trong các quy định khác nhau của pháp luật phá sản hiện hành, nhưng chưa định nghĩa một cách cụ thể.
Vì vậy, trên cơ sở lý luận pháp lý và so sánh, đối chiếu pháp luật một số quốc gia trên Thế giới, cùng với việc phân tích pháp luật thực định tại Việt Nam, chúng
tôi đã đưa ra khái niệm về tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán để làm tiền đề cho việc nghiên cứu cụ thể về thực trạng xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán tại Chương II. Theo đó, tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán là một bộ phận cấu thành của khối tài sản phá sản , nó bao
gồm toàn bô ̣tài sản thuôc
quyền sở hữu hơp
pháp ho ặc quyền sử dụng hợp pháp
của thương nhân phục vụ hoạt động thương mại, trừ môt số taì san̉ do phaṕ luâṭ quy
điṇ h. Tài sản này đươc
xác điṇ h taị thời điểm Tòa án quyết điṇ h mở thủ tuc
phá sản
cho tới khi kết thúc vu ̣viêc nơ ̣ đối với các chủ nợ.
, và nó được sử dụng để thực hiện các nghĩa vụ c ủa con
Từ việc định nghĩa và phân tích khái niệm tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán, Chương I Luận văn đã xây dựng một số nguyên tắc nhằm xác định phạm vi tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm về việc xây dựng các nguyên tắc về vấn đề này trong Luật Phá sản ở một số nước trên thế giới.
Việc xác định được một cách đầy đủ, toàn diện tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán sẽ giúp đánh giá m ột cách chính xác về tình hình tài chính của thương nhân để bảo toàn khối tài sản có thông qua việc áp dụng các
biên
pháp ngăn chăn
kip
thời các giao dic̣ h có muc
đích làm thất thoát tài sản hay
các sự kiện khách quan khác. Bên cạnh đó, đây cũng là cách thức hữu hiệu để đánh giá và tạo cơ hội cho thương nhân có khả năng phục hồi và có cơ hội quay lại thị trường kinh tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Báo cáo số 64/BC-TANDTC, Bản thuyết minh chi tiết về dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi).
2. Báo cáo số 36/BC-TANDTC đánh giá tác động của dự án Luật Phá sản (sửa đổi), trình Ủy ban kinh tế của Quốc hội ngày 26/08/2013.
3. Báo cáo kết quả Hội thảo về pháp luật phá sản của Cộng hòa Latvia được tổ chức tại Bộ Tư pháp Việt Nam ngày 23/11/2003.
4. Bùi Thị Dung Huyền (2010), Tìm hiểu các quy định của Luật Phá sản năm 2004 về thủ tục phục hồi, thủ tục thanh lý, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản và một số kiến nghị, Chuyên đề khoa học xét xử - Tìm hiểu Luật Phá sản – TAND Tối cao.
5. FRASER Law Company (2015), Luât
Phá sản năm 2014 và việc giải quyết
các lợi ích có bảo đảm tại Việt Nam, Bản tin pháp luật – Pháp luật phá sản.
6. Hà Thị Thanh Bình (2003), Tài sản phá sản và phân chia tài sản của con nợ bị phá sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2003.
7. Hội thảo quốc tế về Luật Phá sản doanh nghiệp, “Tổng thuật chung về Luật Phá sản Nhật Bản”, Hà Nội.
8. Hội đồng Phối hợp Phổ biến Giáo dục pháp luật Trung ương (2014), Pháp luật phá sản tại Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 9 năm 2014, Hà Nội.
9. Lê Tài Triển - Thiên IX, Luật Thương Mại Việt Nam dẫn giải.
10. Lê Thế Phúc (2010), Tìm hiểu các quy định của Luật Phá sản năm 2004 về tài sản, nghĩa vụ về tài sản, các biện pháp bảo toàn tài sản, hội nghị chủ nợ
và một số kiến nghị, Chuyên đề khoa hoc
xét xử , Viên
Khoa hoc
xét xử –Tòa
án nhân dân tối cao, NXB Tư pháp, Hà Nội.
11. Masashi NAKANISHI - GS khoa Luật, Trường Đại học Tokohu, Nhật Bản, (2001), Những vấn đề cần trao đổi tại Hội thảo về Luật Phá sản theo
Dự án của JICA, (10-12 tháng 7 năm 2001).
12. Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành môt số điêù của Luâṭ Phá san̉ về Quan̉ taì viên và hành nghề
quản lý, thanh lý tài sản.
13. Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14-6-2007 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
14. Nghị định số 52/2008/NĐ-CP ngày 22-4-2008 của Chính phủ Về quản lý kinh doanh dịch vụ bảo vệ.
15. Nguyên
Thi ̣Vân Anh (2014), Phân loai
thương nhân theo phá p luât
Viêt
Nam, Luân
văn Thac
sĩ Luâṭ hoc̣ , Khoa luâṭ – Đaị hoc
Quốc gia Hà Nôị .
16. PGS, TS. Dương Đăng Huệ, Ths. Nguyễn Thanh Tịnh – Chủ biên (2008),
Thưc
tran
g phá p luât
về phá sản và viêc
hoà n thiên
môi trườ ng phá p luât
kinh doanh tai
Viêt
Nam, Hà Nội.
17. Phan Thị Hằng (2015), Luật Phá sản 2014 - Rào cản mang tên Quản tài viên, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 06/8/2015.
18. Phan Thi ̣Thu Hà (2010), Tìm hiểu pháp luật phá sản trên thế giớ, Chuyên đề
khoa hoc
xét xử , Viên
Khoa hoc
xét xử –Tòa án nhân dân tối cao , NXB Tư
pháp, Hà Nội.
19. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
20. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
21. Quốc hội (2004), Luật Phá sản, Hà Nội.
22. Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội.
23. Quốc hội (2003), Luật Kế toán, Hà Nội.
24. Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội.
25. ThS. Đặng Văn Huy – Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tư pháp (2015), Địa vị pháp lý của Quản tài viên theo Luật Phá sản 2014, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật ngày 10/7/2015.
26. ThS. Nguyên
Quý Troṇ g (2006), Môt
số bất câp
trong Luât
Phá sản 2004,
Tạp chí Luật học số 12/2006.
27. ThS. Trần Duy Tuấn – Sở Công thương tỉnh Ninh Bình , “Chế điṇ h tà i sản
phá sản trong pháp luật một số quốc gia trên Thế giớ i và những gơi mở cho
Viêt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật.
28. Ths.Trương Hồng Hải (2004), Đặc điểm của Quy chế xác định tài sản doanh nghiệp phá sản của Việt Nam và những đề xuất sửa đổi, Tạp chí Luật học số 1/2004.
29. TS. Trần Đình Hảo (2002), Thương nhân theo thương luât Hoa Kỳ , Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, Viên
Nhà nước và Pháp luâṭ, số 2/2002.
30. TS. Lê Danh Vin
h , Hoàng Xuân Bắc, ThS. Nguyên
Ngoc
Sơn (2006), Pháp
luât
can
h tranh Viêt
Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội.
31. TS. Lương Minh Tuân (2013), Chuyên đề nghiên cứu: Kinh nghiệm nước ngoài về phá sản doanh nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội.
32. TS. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luât
gia Hà Nôị , Hà Nội.
Kinh tế , NXB Đaị hoc
Quốc
33. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Chuyên đề khoa hoc
pháp, Hà Nội.
xé t xử , Tâp
I, NXB Tư
34. Trung tâm Khoa học xã hôi
và Nhân văn quốc gia – Viên
Nghiên cứ u Nhà
nước và Pháp luâṭ (2002), Bướ c đầu tìm hiểu pháp luât
Khoa học xã hôị , Hà Nôị .
thương mại Mỹ, NXB
35. Vũ Thị Hồng Vân (2007), Bàn về nguyên tắc và cách thức xác định tài sản phá sản theo pháp luật phá sản Việt Nam, Tạp chí kiểm sát số 3 tháng 2 năm 2007.
36. Vũ Thị Hồng Vân (2008), Quản lý và xử lý tài sản phá sản theo quy định của pháp luật phá sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội .
II. Tài liệu tiếng nước ngoài
37. Carbonnier (1990), Droit civil-Les bines, Presse Universitaire de France, No. 3.
38. Cornu (1990), Droit civil-Introduction, Les personnes, Les biens, Montchrestien, No. 861.
39. Luật Phá sản Nhật Bản.
40. Luật Mất khả năng thanh toán của CHLB Nga 1992.
41. Luật Phá sản của Liên bang Nga.