Xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam - 2

lý, cơ sở lý luận, thực tiễn và nội dung về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thánh toán theo pháp luật phá sản ở Việt Nam. Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu, Luận văn đưa ra những khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về vấn đề này.

4. Phương phá p nghiên cứ u

Trong quá trình tiếp cận và giải quyết những vấn đề mà luận văn đặt ra, tôi đã sử dụng phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin, dựa trên đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách kinh tế - xã hội và các nội dung khác có liên quan.

Trong những trường hợp cụ thể, tôi kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp như thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích…nhằm kết hợp nhuần nhuyễn giữa kiến thức lý luận và thực tiễn để góp phần làm sáng tỏ những vấn đề cần nghiên cứu.

5. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và

thưc

tiên

liên quan đến pháp luâṭ về xác điṇ h tài s ản có của thương nhân theo pháp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 50 trang tài liệu này.

luật phá sản ở Việt Nam. Thông qua cơ sở lý luân về hoaṭ đôṇ g xać điṇ h tài s ản có

của thương nhân theo pháp luật phá sản, kết hơp

Xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam - 2

́i thưc

tiên

khảo sát, điều tra hoat

đôṇ g xác đ ịnh tài sản có của thương nhân trong thời gian qua sẽ làm sán g tỏ những

vấn đề pháp lý trong luâṭ hiên

hành , đồng thời nêu ra môt

số điểm bất câp

vướng

mắc để căn cứ vào đó , sẽ có những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện những quy điṇ h của pháp luâṭ Viêṭ Nam về vấn đề này ở Việt Nam và góp phần nâng cao hiêụ quả áp dụng những quy định của pháp luật vào thực tiễn .

Mục tiêu cụ thể

Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, luận văn đưa ra những mục tiêu cụ thể sau:

- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam, nghiên cứu bản chất, đặc điểm và vai trò c ủa

việc xác định tài sản, phạm vi tài sản cũng như các giao dịch khác liên quan.

- Nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật về xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản cũng như thực trạng thực thi pháp luật taị Viêṭ Nam.

- Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về xác định tài s ản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam cho phù hợp với thực tế và phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế.

6. Nội dung, địa điểm nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu vấn đề xác điṇ h tài s ản có của thương nhân mất khả năng thanh toán theo pháp luật phá sản ở Việt Nam.

Địa điểm nghiên cứu


Luân

văn tâp

trung nghiên cứ u các quy điṇ h pháp luật Việt Nam có liên quan

đến hoạt động xác định tài s ản có của thương nhân mất khả năng thanh toán. Vì vâỵ , địa điểm nghiên cứu đề tài này chúng tôi chọn là ở Việt Nam, cụ thể là các thương nhân trong nền kinh tế Việt Nam mất khả năng thanh toán. Mục đích là tập

trung nghiên cứu pháp luật Viêṭ Nam về xác điṇ h tài s ản có của thương nhân mất khả năng thanh toán trong trường hợp phá sản.

7. Tính mới và những đóng góp của đề tài


Luận văn là một công trình khoa học ở cấp thạc sĩ luật học đề cập môt

cách

chuyên sâu, đầy đủ và toàn diên v ấn đề lý luận, thực tiễn về xać điṇ h tài s ản có của

thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam.

Đề tài “Xá c điṇ h tài s ản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam” sẽ trực tiếp nghiên cứ u chuyên sâu, và đưa ra một số điểm mới như sau:

Thứ nhất: Nghiên cứ u những vấn đề lý luận cơ bản về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán theo pháp luật phá sản ở Việt Nam. Từ đó đưa ra định nghĩa về thương nhân mất khả năng thanh toán và tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán, làm nền tảng phát triển theo định hướng nghiên cứu.

Thứ hai: Đối chiếu các quy định của pháp luật hiện hành với thực tiễn để

phân tích, đánh giá làm rõ ưu điểm và hạn chế của các quy định và hoạt động thực thi pháp luật về xác định tài s ản có của thương nhân mất khả năng thanh toán theo pháp luật phá sản ở Việt Nam. Đồng thời tìm hiểu , nghiên cứ u th ực trạng hệ thống pháp luật cũng như thực trạng thực thi pháp luật về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán theo pháp luật phá sản ở Việt Nam.

Thứ ba: Từ nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn pháp luật, kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán theo pháp luật phá sản ở Việt Nam cho phù hợp với thực tế và xu hướng hội nhập quốc tế.

Đề tài này mang ý nghia

lý luân

cho viêc

xây dưn

g những quy pham

pháp

luâṭ đầy đủ đối với viêc xać điṇ h tài s ản có của thương nhân mất khả năng thanh

toán theo pháp luật phá sản ở Việt Nam, là cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các quy

phạm pháp luật doanh nghiệp , thương maị trong thưc

tiên

nhằm ổn điṇ h môi trường

kinh doanh thương mại cũng như tao

môi trường pháp lý thuân

l ợi cho các nhà đầu

tư, thu hút đầu tư nước ngoài vào Viêṭ Nam.

8. Kết cấ u củ a đề tài

Ngoài phần mục lục , mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết quả

luân

văn bao gồm các nôi

dung sau đây:

Chương 1. Những vấn đề cơ bản về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán.

Chương 2. Thực trạng về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán.

Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán.


Chương 1. Những vấn đề cơ bản về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán

1.1. Một số vấn đề cơ bản về tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán

1.1.1. Khái niệm thương nhân


Với tư cách là một ngành luật, Luât

Thương maị còn đươc

goi

là luâṭ của

thương nhân (Merchant law ). Ngành luật này điều tiết quan hệ giữa các thương

nhân hoăc

hành vi thương mai

. Xoay quanh vấn đề khái niệm thương nhân là gì,

pháp luật thương mại của mỗi quốc gia lại có những quy định khác nhau, cụ thể:


Bô ̣luâṭ Thương maị Pháp 1807 (Bô ̣luâṭ Thương maị đầu tiên đươc phaṕ

điển hóa theo kiểu hiên đaị trên thế giới ) có đưa ra định nghĩa pháp lý kinh đi ển về

“thương nhân” như sau: Thương nhân là những ngườ i thưc

hiên

cá c hà nh vi thương

mại và lấy chúng làm nghề nghiệp thường xuyên của mìn h [15]. Theo đó, pháp luật thương mại của Pháp đưa tới sự hiểu về thương nhân trước hết phải là những người thực hiện các hành vi thương mại, với mục đích của các hành vi này là nhằm sinh lợi, tức là có lãi hơn so với chi phí bỏ ra ban đầu. Trước đây, cụm từ “hành vi thương mại” được đề cập gói gọn trong việc trao đổi hàng hóa giữa các thương

nhân, về sau cùng với sư ̣ phát triển kinh tế , xã hôị , đối tương điêù chỉnh của luât

thương maị ngày càng đươc

̉ rôṇ g trên nhiều lin

h vưc

, do đó mà phạm vi của

“hành vi thương mại” cũng vì thế mà được hiểu rộng hơn, nó là tất cả các hành vi

bao gồm từ sản xuất cho đến tiêu thu ̣hoăc mục đích sinh lợi.

cung ứ ng dic̣ h vu ̣trên thi ̣trường nhằm

Thêm vào đó, để được coi là một thương nhân theo pháp luật thương mại của Pháp thìmột người không chỉ phải thực hiện hành vi thương mại mà còn phải coi việc thực hiện những hành vi đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình. Nghề

nghiêp

thường xuyên đươc

hiểu là hoaṭ đôṇ g đem laị cho môt

người những phương

tiên sinh sống . Các hành vi này phải được chủ thể tiến hành thường xuyên, liên tục

và lặp đi lặp lại. Cùng với đó, nó mang lại nguồn thu nhập chính cho chủ thể thựchiện hành vi.

Khi nghiên cứu về vấn đề này trong pháp luật thương mại của Hoa Kỳ, PGS.TS. Trần Đình Hảo đã cho rằng có sự khác nhau về cơ bản so với pháp luâṭ

thương maị của các nước theo hê ̣thống pháp luâ ̣ t Châu Âu luc

đia

.Tại Bô ̣luât

Thương maị Nhất thể của Hoa Kỳ (UCC-1990) cùng với khái niêm “mua bań ” , “chi

nhánh tài chính” , các nhà làm luật đã đưa ra nhân

điṇ h: Thương gia đươc

dùng để

chỉ một nhóm nhất định của các chủ thể kinh doanh mà những người này là những người tiến hành hoaṭ đôṇ g kinh doanh hàng hóa các loaị thông qua các công viêc̣

thường xuyên, lâu dài của ho .

Những công viêc

đó đòi hỏi phải có những nhân

thứ c

và kỹ năng thực hiện riêng biêṭ . Thương nhân theo Bô ̣luâṭ này có 3 loại hình chủ yếu là cá nhân kinh doanh (Sole proprietorship ), công ty đối nhân (partnership) và công ty đối vốn (corporation) [29, tr. 18].

Áp dụng phương thức liệt kê, tại khoản 2, Điều 2 Bô ̣ luâṭ Thương maị Côṇ g

hòa Czech mô tả , thương nhân đươc

coi là : a/Ngườ i (thể nhân hoăc

phá p nhân )

đươc

ghi tên và o sổ đăng ký thương mai

; b/Ngườ i thưc

hiên

hoat

đôn

g kinh doanh

trên cơ sở môt

giấy phé p cho tiến hà nh môt

số hoạ t đôn

g buôn bá n nhất điṇ h ;

c/Ngườ i thưc

hiên

cá c hoat

đôn

g kinh doanh trên cơ sở môt

giấy phé p đươc

cấp

theo cá c luât

hoăc

cá c quy điṇ h đăc

biêt

khá c vớ i cá c quy điṇ h điều chỉnh viêc

cấp

giấy phé p bá n buôn ; d/Thể nhân th ực hiện hoạt động nông nghiệp (sản xuất nông nghiêp̣ ) mà được đăng ký vào sổ đăng ký thích hợp theo luật quy định đặc biệt [15]. Với quy định này, thương nhân theo pháp luật thương mại của Côṇ g hòa Czech được hiểu với phạm vi tương đối rộng, đó có thể là thể nhân hoặc pháp nhân có tên trong sổ đăng ký thương mại, họ thực hiện hoạt động kinh doanh hoặc một số hoạt động buôn bán nhất định trên cơ sở giấy phép kinh doanh được cấp theo quy định của pháp luật.

Tại Việt Nam, Điều 6 Luật Thương mại 2005 quy định: “Thương nhân bao

gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”. Theo khái niệm này, thương nhân bao gồm: a/Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp; b/Cá nhân. Tuy nhiên không phải tổ chức thành lập hợp pháp hoặc cá nhân nào cũng được pháp luật thương mại Việt Nam công nhận là thương nhân. Để là thương nhân, các chủ thể nói trên phải có những đặc điểm pháp lý đặc trưng sau:

- Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại. Hành vi thương mại và thương nhân có mối quan hệ logic với nhau, thương nhân là chủ thể thực hiện hành vi thương mại. Đây được coi là một đặc điểm không thể tách rời của thương nhân và cũng là tiêu chí để phân biệt thương nhân với các chủ thể khác.Không chỉ ở Việt Nam mà các nước trên thế giới cũng đều lấy dấu hiệu “thực hiện hành vi thương mại” làm tiêu chí để xác định khái niệm thương nhân.

- Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại độc lập, mang danh nghĩa chính mình và vì lợi ích của bản thân mình.Theo tinh thần của pháp luật thương mại, thực hiện hành vi thương mại độc lập, mang danh nghĩa chính mình và vì lợi ích của bản thân mình là dấu hiệu cần thiết để xác định chủ thể tham gia vào các hoạt động thương mại có phải là thương nhân hay không? Bởi trên thực tế, hoạt động thương mại thường có nhiều người tham gia vào như người làm công, các nhân viên quản lí điều hành…nên cần phải dựa vào tính độc lập trong thực hiện hành vi của chủ thể để có thể xác định chủ thể có tư cách thương nhân. Thương nhân sẽ thực hiện hành vi thương mại môt cách tự thân, nhân danh mình, vì lợi ích của bản thân mình và tự chịu trách nhiệm về hành vi thương mại của mình, do đó, những người làm công ăn lương hay người quản lí điều hành một chi nhánh không được coi là thương nhân vì họ thực hiện những hành vi thương mại vì lợi ích của ông chủ…Chính vì vậy, có thể nói, nếu thiếu đặc điểm thứ hai này thì chủ thể cũng sẽ không có tư cách thương nhân.

- Thương nhân phải thực hiện các hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp thường xuyên. Pháp luật thương mại thừa nhận sự cần thiết của hai yếu tố: tính nghề nghiệp và tính thường xuyên thực hiện hành vi thương mai, điều đó có

nghĩa là chủ thể thực hiện những hành vi thương mại một cách thực tế, lặp đi lặp lại, kế tiếp, liên tục mang tính nghề nghiệp. Điều này có nghĩa rằng, các chủ thể thực hiện hành vi thương mại một cách riêng lẻ, đứt quãng sẽ không có tư cách thương nhân. Bên cạnh đó khi xác định tư cách thương nhân cũng cần quan tâm đến tính nghề nghiệp, tức là cá nhân hay pháp nhân nào đó phải thực hiện những hoạt động thương mại một cách thường xuyên, liên tục nhằm tạo thu nhập chính cho thương nhân.

- Thương nhân phải có năng lực hành vi thương mại. Được hiểu là khả năng của tổ chức, cá nhân bằng những hành vi của mình có thể xác lập và thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp lí. Để bảo vệ lợi ích xã hội, pháp luật thương mại Việt Nam quy định một số người không được công nhận là thương nhân như người bị mất năng lực hành vi dân sự hay người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự…

- Thương nhân phải có đăng kí kinh doanh. Đây là một đặc điểm bắt buộc của thương nhân. Khi đăng kí kinh doanh những thông tin chủ yếu về thương nhân sẽ được công khai như: tên thương mại, trụ sở, mục tiêu, ngành nghề kinh doanh… được ghi nhận vào sổ đăng kí kinh doanh và như vậy một người nào đó muốn có thông tin về một thương nhân cụ thể thì sẽ chỉ cần đến những cơ quan nhà nước có thẩm quyền để có được thông tin cần thiết.

Xuất phát từ những phân tích trên, có thể thấy rằng, khi đề cập tới khái niệm thương nhân, pháp luật thương mại của một số nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đều thống nhất quan điểm khi khẳng định một cá nhân hay pháp nhân để được coi là thương nhân thì trước tiên họ phải thực hiện hành vi thương mại bao gồm mua

bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động khácnhằm mục đích sinh lợi. Đồng thời các hành vi thương mại mà họ thực hiện phải làmang tính nghê ̀ nghiệp, tức là các hoạt động ấy được tiến hành một cách thường

xuyên, liên tục, lặp đi lặp lại và nó mang lại nguồn thu nhập chính cho họ. Ngoài ra,

tùy thuộc vào quan điểm lập pháp, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nước

mà các nhà làm luật sẽ nêu thêm những đặc điểm khác nhau về thương nhân.


Xét về bản chất, việc phá sản không chỉ áp dụng đối với công ty (pháp nhân)

mà còn đối với cả cá nhân. Trên thực tế, đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản vẫn có thể bao gồm cá nhân, ví dụ chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh trong các công ty hợp danh. Vì vậy, trong phạm vi bài viết này, người viết tập trung nghiên cứu đối tượng là thương nhân mất khả năng thanh toán chứ không đơn thuần là doanh nghiệp để đảm bảo tính đầy đủ, toàn diện và phù hợp dưới giác độ khoa học.

1.1.2. Khái niệm thương nhân mấ t khả năng thanh toá n

“Mất khả năng thanh to án” là một cụm từ được pháp luật phá sản của nhiều quốc gia trên thế giới sử duṇ g để nói tới tình traṇ g pháp lý của thương nhân . Nó bắt nguồn từ chữ “Ruin” trong tiếng Latinh , dùng để chỉ tình trạng mất cân đối giữa t hu

và chi của một thương nhân với biểu hiện trực tiếp là mất khả năng thanh toán khoản nợ đến hạn (insolvency) [33, tr. 4].

Ở góc độ tài chính - kế toán, tình trạng mất khả năng thanh toán sẽ chủ yếu xem xét đến dòng tiền (cash follow) của thương nhân mắc nợ, hướng trực tiếp đến tính “tức thời của việc trả nợ”, khả năng thanh toán tức thời của thương nhân mắc nợ mà không quan tâm nhiều đến số lượng tài sản hiện có của họ. Theo đó, thương nhân bị mất khả năng thanh toán không chỉ là những con nợ không còn hoặc còn rất ít tài sản mà thậm chí còn rất nhiều tài sản song không hoặc chưa thể “hiện kim” số tài sản đó ngay vì nhiều nguyên nhân khác nhau [34, tr. 271 – 279]. Vì vậy, khi xem xét tình trạng mất khả năng thanh toán với tư cách là căn cứ để thụ lý vụ phá sản,

tòa án cần xem xét bản chất của hiên

tươn

g này chứ không phải chỉ xem xét hình

thứ c bên ngoài là trả hay không trả đươc

nơ.

̉i vì thưc

tế rất có thể có những

thương nhân không trả đươc

môt

vài khoản nơ ̣ nào đó nhưng hiên

tươn

g đó chỉ

mang tính nhất thời, bất thường, trong khi đó hoạt đôṇ g kinh doanh của họ vân

diên

ra bình thường. Ngươc

lại, có những doanh nghiêp

nhìn bề ngoài có vẻ “nơ ̣ nần

sòng phẳng” nhưng sư ̣ trả nơ ̣ chỉ mang tính chất trá hình nhằm che đây

môt

tình

trạng “vô phương cứ u chữa” bên trong. Thêm nữa, thương nhân mất khả năng thanh toán thường dựa trên tiêu chí không thanh toán nợ đến hạn (dòng tiền) hoặc tổng nợ vượt quá tài sản có (cân đối tài sản), điều này không có ý nghĩa thương nhân đã phá

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/05/2022