ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHAN CÔNG TIẾN
XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CÓ CỦA THƯƠNG NHÂN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07
Có thể bạn quan tâm!
- Xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam - 2
- Khái Niệm Tài Sản Có Của Thương Nhân Mất Khả Năng Thanh Toán
- Xác Định Thơ ̀ I Điểm Tiến Ha ̀ Nh Gia ̉ I Quyết Vụ Viêc Pha ́ Sa ̉ N
- Xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam - 5
- Xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam - 6
Xem toàn bộ 50 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn: PGS. TS. Vũ Thị Hồng Vân
Hà nội – 2016
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .........................................................
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán 8
1.1. Một số vấn đề cơ bản về tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán8 1.1.1. Khái niệm thương nhân 8
1.1.2. Khái niệm thương nhân mất khả năng thanh toán 12
1.1.3. Khái niệm tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán 15
1.2. Các tiêu chí xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán ..20
1.2.1. Xác định thời điểm tiến hành giải quyết vu ̣viêc phá san̉ 21
1.2.2. Xác định nguồn tài sản, loại hình tài sản 22
1.2.3. Xác định pham thanh toán đang hiêṇ
vi không gian mà tài sản có của thương nhân m ất khả năng hữu 24
1.2.4. Xác định tài sản loaị trừ 25
1.3. Các bước tiến hành xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán 26
1.3.1. Xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán tại thời điểm mở thủ tục phá sản 27
1.3.2. Xác định tài sản có của thương nhân trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc phá sản 27
1.3.3. Xác định tài sản có của thương nhân sau khi tuyên bố phá sản 28
1.4. Ý nghĩa của việc xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán 29
Chương 2. Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán ..............
2.1. Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán...................................
2.1.1. Thời điểm xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toánError! Bookma
2.1.1.1. Thời han kiêm̉ kê và xać điṇ h taì san̉ có của thương nhân mất khả năng
thanh toán.. ................................................................
2.1.1.2. Thời han xać điṇ h cać k hoản nợ phải thu hồi của thương nhân m ất khả
năng thanh toán .........................................................
2.1.1.3. Xác định tài sản có của thương nhân m ất khả năng thanh toán trong và
sau quá trình giải quyết thủ tuc phá san̉ ....................
2.1.2. Xác định phạm vi tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán..Error! Book
2.1.3. Chủ thể xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toánError! Bookma
2.1.3.1. Quản tài viên ............................................
2.1.3.2. Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản ....
2.1.3.3. Thương nhân mất khả năng thanh toán ....
2.1.4. Các biện pháp bảo toàn tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toánError! Boo
2.2. Thực trạng thi hành pháp luật về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán .........................................................
2.2.1. Một số kết quả đạt được trong quá trình thực hiện
2.2.2. Một số khó khăn vướng mắc trong việc thực hiện pháp luật về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán.....
Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành
pháp luật về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toánError! Bookma
3.1. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán ...........................................
3.2. Một số giải pháp về tổ chức thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật về xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán.... ........................................................................
KẾT LUẬN ...................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Có thể thấy rằng , mục đích quan trọng của thủ tục phá sản là xác định khả năng phục hồi của thương nhân mất khả năng thanh toán đ ể hỗ trợ, thúc đẩy và tạo điều kiện cho thương nhân quay trở lại thị trường. Trường hợp thương nhân không còn khả năng phục hồi, thì cần xác định chính xác sản nghiệp thương mại để đảm
bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ, trong đó, việc xác định tài sản có của
thương nhân đóng vai trò quan trọng. Đây không đơn giản chỉ là môt
môn khoa hoc
chính xác, mà cao hơn thế, nó còn là nghệ thuật . Không những phải xác điṇ h những
tài sản hiện hữu , hữu hình mà viêc xać điṇ h tài s ản có của thương nhân còn đặt ra
đối với những tài sản khó n ắm bắt th ậm chí tài sản chủ sở hữu cố tình che giấu (trong một số trường hợp).
Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay, vấn đề xác điṇ h tài sản có của thương nhân
trong trường hơp
phá sản còn chứ a đưn
g nhiều tồn taị trên cả phương diên
pháp ly
cũng như thực tiễn . Luật Phá sản số 51/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hànhngày 19/6/2014 chưa có những quy pham phaṕ
lý cụ thể , trưc
tiếp đề câp
tới vấn đề này , nó đang được n êu ra nhưng chỉ dưới góc
đô ̣khoa hoc
luâṭ và thuôc
tài sản phá sản của doanh nghiêp
, hơp
tác xã nói chung .
Măṭ khác, đối với những quy điṇ h đang tồn taị có liên quan tới ho ạt động xác định
tài sản có của thương nhân trong trườ ng hơp
phá sản cũng chưa thưc
sư ̣ hoàn thi ện,
bản thân các quy đ ịnh này còn nhiều bất cập và mới chỉ xác lập về mặt hình thức chung cho công tác xác định tài sản của thương nhân. Chính những hạn chế về mặt
lâp
pháp đã gây nhi ều khó khăn cho hoạt động thực tế của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, thương nhân cũng như các bên liên quan . Thưc tế đã chỉ ra rằng , nhiều
cơ quan, doanh nghiêp
vẫn tỏ ra lúng túng, chưa có những kiến thức cơ bản và tổng
thể về xác định tài s ản có của thương nhân mất khả năng thanh toán trong trường hợp phá sản, dẫn đến bỏ lọt nhiều tài sản, xác định chưa chính xác tài sản có của
thương nhân để đánh giá khả năng phục hồi cũng như đ ảm bảo các nghĩa v ụ của thương nhân đối với chủ nơ.̣
Trên thực tế trong thời gian gần đây, Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố báo cáo về tình hình kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2016, theo
đó cả nước có 5.500 doanh nghiêp
phá s ản, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2015. Số
doanh nghiêp
bu ộc tạm ngừng hoạt động là 31.119 doanh nghiêp
, tăng 15%, bao
gồm 12.203 doanh nghiêp ng ừng hoạt động có thời hạn (tăng 37,1%) và 18.900
doanh nghiêp
ng ừng hoạt động chờ đóng mã số thuế. Tổng số doanh nghiêp
phá
sản, chờ phá sản 6 tháng đầu năm 2016 đạt 36.600 doanh nghiêp̣ , bình quân mỗi
tháng có hơn 6.000 doanh nghiêp phá sản, chờ phá sản, mỗi ngày có hơn 200 doanh
nghiêp
phá sản, chờ đóng cửa. So với số doanh nghiêp
phá sản, chờ phá sản 6 tháng
đầu năm 2015 (31.700 doanh nghiêp ), con số 6 tháng năm tăng gần 5.000 doanh
nghiêp̣ , đáng nói có hơn 5.100 doanh nghiêp ch ờ phá sản có quy mô vốn đăng ký
khoảng 10 tỷ đồng [47]. Như vậy, trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam hiện nay, số lượng doanh nghiệp giải thể, phá sản ngày càng lớn và đang là vấn đề cần được quan tâm giải quyết.
Như vâỵ , những vướng mắc nêu trên là hê ̣quả tất yếu của viêc
thiếu vắng đi
những quy điṇ h cu ̣thể của pháp luât
. Nhìn nhận một cách khách quan , pháp luật
Viêṭ Nam điều chỉnh về vấn đề xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán còn khá nhiều lỗ hổng cần được bù đắp . Do đó, cần xây dựng hành lang pháp lý hoàn thiện, đảm bảo quyền lợi của thương nhân mất khả năng thanh toán và chủ nợ trong trường hợp phá sản.
Xuất phát từ những điều nêu trên , tôi cho rằng, viêc đi sâu nghiên cứ u về vâń
đề “Xác định tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam” là
hết sứ c cần thiết trong giai đoan
hiên
nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Đề tài liên quan đến pháp luật Việt Nam về xác định tài s ản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam đã thu hút sư ̣ chú ý của không ít các hoc̣
giả, nhà nghiên cứu . Qua tìm hiểu , hiên
nay có môt
số bài viết , nghiên cứ u về chu
đề này như:
- TS. Hay Sinh – Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh “Ước tính chi phí phá sản trong thẩm định giá trị doanh nghiệp”, Tạp chí Phát triển và hội nhập số 12 (22) - tháng 9 – 10/2013;
- Hội đồng phối hợp phổ biến và giáo dục pháp luật Trung ương, “Pháp luật phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 9/2014;
- ThS. Trần Duy Tuấn , “Chế định tài sản phá sản trong pháp luật một số quốc gia trên thế giới và những gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luâṭ ngày 20/10/2014;
- PGS, TS. Dương Đăng Huệ, Ths. Nguyễn Thanh Tịnh – Chủ biên ,
“Thưc
tran
g phá p luât
về phá sản và viêc
hoàn thiên
môi trường phá p luât
kinh
doanh tai Viêṭ Nam”, tháng 11/2008;
- TS. Lê Danh Vin
h , Hoàng Xuân Bắc , ThS. Nguyên
Ngoc
Sơn , “Pháp
luât
can
h tranh Viêṭ Nam”, NXB Tư pháp, năm 2006;
- TS. Phạm Duy Nghĩa, “Chuyên khảo Luât
gia Hà Nôị , năm 2004;
Kinh tế”, NXB Đaị hoc
Quốc
- FRASER Law Company, “Luât
Phá sản năm 2014 và việc g iải quyết
các lợi ích có bảo đảm tại Việt Nam ”, Bản tin pháp luật – Pháp luật phá sản năm 2015;
- Vũ Thị Hồng Vân , “Quản lý và xử lý tài sản phá sản theo quy định của pháp luật phá sản Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, năm 2008;
- Vũ T hị Hồng Vân , “Bàn về nguyên tắc và cách thức xác định TSPS theo pháp luật phá sản Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát số 3 tháng 2 năm 2007;
- Hà Thị Thanh Bình, “Tài sản phá sản và phân chia tài sản của con nợ bị phá sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2003;
- Trương Hồng Hải, “Đặc điểm của Quy chế xác định tài sản doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp của Việt Nam và những đề xuất sửa đổi”, Tạp chí Luật học số 1/2004;
- Nguyễn Kim Chi, “Xử lý tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật Phá sản”, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2004;
- Lê Thế Phúc , “Tìm hiểu các quy định của Luật Phá sản năm 2004 về tài sản, nghĩa vụ về tài sản, các biện pháp bảo toàn tài sản, hội nghị chủ nợ và
một số kiến nghị, Chuyên đề khoa hoc
xét xử , Viên
Khoa hoc
xét xử ”, Tòa án
nhân dân tối cao, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2010.
Những đề tài, công trình nghiên cứu nêu trên mới chỉ nghiên cứu một khía cạnh của việc xác định tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán trong trường hợp phá sản; hoặc đã nghiên cứu về tài sản phá sản, xác định tài sản có của thương nhân nhưng lại theo Luật Phá sản 2004. Chưa có một công trình nào nghiên
cứu một cách trưc tiêṕ , đầy đủ, toàn diện các khía cạnh pháp lý về xác định tài s ản
có của thương nhân theo pháp luật phá sản hiện hành ở Việt Nam.
Chính vì những lí do trên mà tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Xá c điṇ h tài sản có của thương nhân theo pháp luật phá sản ở Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật
học với mong muốn nghiên cứ u, đánh giá nhữ ng quy điṇ h mới về xác điṇ h tài s ản có của thương nhân theo pháp luật phá sản, góp phần làm sáng tỏ các vấn đề vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật taị Viêṭ Nam v ề xác định tài s ản có của
thương nhân mất khả năng thanh toán, để từ đó đề xuất một vài ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một số vấn đề cơ bản về tài sản có của thương nhân mất khả năng thanh toán trong trường hợp phá sản; các quy định hiện
hành của pháp luật phá sản điều chỉnh viêc xać điṇ h tài s ản có của thương nhân mất
khả năng thanh toán ở Việt Nam; phân tích, so sánh, đối chiếu các quy định này trong tổng thể hệ thống pháp luật Viêṭ Nam và pháp luật một số nước trên thế giới.
Trong phạm vi này, Luận văn không đi sâu vào tìm hiểu tất cả các vấn đề về
xác định tài s ản doanh nghiêp trong trư ờng hợp phá sản cũng như việc xác định tài
sản có của thương nhân ở nước ngoài; mà chỉ tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp