BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THÙY AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG TẠI KHOA MŨI XOANG BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG
TRUNG ƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 60720405
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Phạm Thị Thúy Vân
2. PGS.TS. Vò Thanh Quang
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG VÀ CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG 3
1.1.1 Định nghĩa 3
1.1.2 Tình hình triển khai thực hành dược lâm sàng 6
1.1.3 Can thiệp dược lâm sàng - khái niệm, hình thức triển khai và hiệu quả đạt được 10
1.2 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC 16
1.2.1 Khái niệm 16
1.2.2 Mối quan hệ giữa các vấn đề liên quan đến thuốc và can thiệp dược lâm sàng 17
1.2.3 Phân nhóm các vấn đề liên quan đến thuốc 18
1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC BỆNH LÝ LIÊN QUAN 19
1.3.1 Tổng quan về bệnh lý viêm mũi xoang và phẫu thuật nội soi mũi xoang 19
1.3.2 Tổng quan về viêm amiđan và phẫu thuật cắt amiđan 21
CHƯƠNG 2: 24
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 Phát hiện vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trước can thiệp 24
2.1.1 Phát hiện vấn đề trong quá trình phân tích bệnh án 24
2.1.2 Phát hiện vấn đề trong quá trình trực tiếp đi buồng bệnh 27
2.2 Can thiệp của dược sỹ lâm sàng 28
2.2.1 Đối tượng can thiệp 28
2.2.2 Phương pháp can thiệp 28
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động dược lâm sàng 29
2.3.1 Đánh giá lại qua DRPs phát hiện sau can thiệp 29
2.3.2 Đánh giá qua phỏng vấn bác sỹ 29
2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 31
3.1 Phát hiện vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trước can thiệp 31
3.1.1 Khảo sát bệnh án và phát hiện DRPs 31
3.1.2 Khảo sát trong quá trình trực tiếp đi buồng bệnh và phát hiện DRPs
................................................................................................................. 37
3.2 Các nội dung can thiệp dược lâm sàng 40
3.2.1 Thảo luận về DRPs tại khoa lâm sàng 40
3.2.2 Xây dựng hướng dẫn điều trị thống nhất áp dụng toàn khoa 42
3.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động dược lâm sàng 46
3.3.1 Đánh giá lại qua DRPs phát hiện sau can thiệp 46
3.3.2 Đánh giá qua phỏng vấn bác sỹ 49
CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN 51
4.1 Phương pháp phát hiện vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc 51
4.2 Các kết quả nghiên cứu 52
4.2.1 Đặc điểm người bệnh nghiên cứu 52
4.2.2 Các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc 52
4.2.3 Biện pháp can thiệp áp dụng và hiệu quả đạt được 58
4.3 Quy trình thực hành dược lâm sàng đề xuất áp dụng tại Bệnh viện TMHTW 60
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 62
5.1 Kết luận 62
5.2 Đề xuất 63
Phụ lục 1: Phân nhóm DRPs và các biện pháp can thiệp của Hội dược
sỹ Úc.
Phụ lục 2:Mẫu phân nhóm các vấn đề liên quan đến thuốc.
Phụ lục 3: Một số phương pháp và thuật ngữ áp dụng trong nghiên cứu
Phụ lục 4:Bài báo cáo can thiệp lần 1: ―Chia sẻ một số vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tại Khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương‖.
Phụ lục 5: Bài báo cáo can thiệp lần 2: ―Một số điểm cần trao đổi liên quan đến sử dụng corticoid đường tiêm trên người bệnh viêm mũi xoang mạn tính và phẫu thuật nội soi mũi xoang‖.
Phụ lục 6:Phiếu thăm dò ý kiến của bác sỹ với dự thảo ―Hướng dẫn sử dụng thuốc cho người lớn sau phẫu thuật nội soi mũi xoang‖.
Phụ lục 7: Phiếu đánh giá hoạt động triển khai thí điểm công tác dược lâm sàng.
Phụ lục 8:Hướng dẫn sử dụng thuốc cho người lớn sau phẫu thuật nội soi mũi xoang.
Phụ lục 9: Quy trình thực hành dược lâm sàng đề xuất áp dụng tại Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương.
Phụ lục 10: Danh sách bệnh nhân tiến cứu bệnh án trước can thiệp.
Phụ lục 11: Danh sách bệnh nhân tiến cứu bệnh án sau can thiệp.
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
TS. Phạm Thị Thúy Vân PSG.TS. Vò Thanh Quang
Là hai người thầy đã hết lòng chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên giúp đỡem hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, các thầy cô Bộ môn Dược lâm sàng – trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn:
Tập thể bác sỹ, y tá, nhân viên khoa Mũi Xoang – Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương, các anh/chị phòng Kế hoạch tổng hợp, bộ phận lưu trữ hồ sơ của Bệnh viện đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình thực hiện luận văn.
Tập thể cán bộ Khoa Dược, đặc biệt là ThS.Bùi Văn Đạm – Trưởng khoa Dược Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương người đã trực tiếp động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương đã tạo điều kiệncho tôi trong suốt thời gian học tập vàthực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi vô cùng cảm ơn bố mẹ, gia đình, người thân và bạn bè, những người đã luôn bên tôi, động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống và trong học tập.
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Học Viên Phạm Thị Thùy An
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
: | Trường môn dược lâm sàng Mỹ America College of Clinical Pharmacy | |
BA | : | Bệnh án |
BN | : | Bệnh nhân |
BV | : | Bệnh viện |
BYT | : | Bộ Y tế |
CĐ | : | Chỉ định |
Clcr | : | Hệ số thanh thải creatinin (Clearance creatinin) |
DBC | : | Dạng bào chế |
DLS | : | Dược lâm sàng |
DRPs | : | Các vấn đề liên quan đến thuốc |
ESCP | : | Hội dược sỹ lâm sàng châu Âu (European Society of Clinical Pharmacy) |
HDĐT | : | Hướng dẫn điều trị |
HDSD | : | Hướng dẫn sử dụng |
NSAIDs | : | Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm non-steroids |
PSA | : | Hội dược sỹ Úc (Pharmaceutical Society Australia) |
PT cắt A | : | Phẫu thuật cắt amiđan |
PTNSMX | : | Phẫu thuật nội soi mũi xoang |
SHPA | : | Hội dược sỹ bệnh viện Úc (The Society of Hospital Pharmacist of Australia) |
SL | : | Số lượng |
Có thể bạn quan tâm!
- Xác định các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc thông qua hoạt động thực hành dược lâm sàng tại khoa Mũi xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương - 2
- Tình Hình Triển Khai Thực Hành Dược Lâm Sàng Tại Việt Nam
- Sơ Đồ Tổngquan Về Những Vấn Đề Liên Quan Đến Thuốc [51]
Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.
: | Phần mềm xử lý thống kê | |
STT | : | Số thứ tự |
TDM | : | Giám sát điều trị thuốc (Therapeutic Drug Monitoring) |
X ± SD | : | Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn |
DANH MỤC BẢNG
Tên bảng | Trang | |
1.1 | Phân nhóm các hình thức can thiệp | 13 |
3.1 | Đặc điểm tuổi, giới tính, phân nhóm bệnh của bệnh nhân | 31 |
3.2 | Thông tin ghi chép bệnh án | 32 |
3.3 | Phân nhóm chức năng thận của người bệnh | 33 |
3.4 | Thuốc, nhóm thuốc sử dụng và tần suất sử dụng | 35 |
3.5 | Các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc trong quá trình phân tích bệnh án | 36 |
3.6 | Thời gian tiêm thuốc cho bệnh nhân | 38 |
3.7 | Các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc trong quá trình trực tiếp đi buồng bệnh | 39 |
3.8 | Tỷ lệ bác sỹ đồng thuận với nội dung của hướng dẫn điều trị | 43 |
3.9 | So sánh các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc trước và sau can thiệp | 47 |