Vai trò tiên lượng của dấu ấn sinh học sST2 trong suy tim - 2


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Các phân tích gộp vai trò tiên lượng của sST2 trong suy tim mạn...31 Bảng 1.2 Các nghiên cứu vai trò tiên lượng sST2 trong suy tim 32

Bảng 2.1 Phân loại chỉ số khối cơ thể theo tiêu chuẩn châu Á – Thái Bình Dương

...........................................................................................................43

Bảng 2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu theo Tổ chức Y tế Thế Giới 225 44

Bảng 2.3 Giá trị các biến số sử dụng trong nghiên cứu 47

Bảng 3.1 Giá trị trung bình tần số tim và huyết áp 62

Bảng 3.2 Đặc điểm giá trị xét nghiệm huyết học 62

Bảng 3.3 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa 63

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Bảng 3.4 Đặc điểm các trị số siêu âm tim 64

Bảng 3.5 Đặc điểm điều trị nội khoa lúc thu dung và sau 6 tháng 65

Vai trò tiên lượng của dấu ấn sinh học sST2 trong suy tim - 2

Bảng 3.6 Đặc điểm sST2 trong nghiên cứu 68

Bảng 3.7 Mối liên quan giữa sST2 và các đặc điểm lâm sàng 69

Bảng 3.8 Sự khác biệt nồng độ sST2 theo giới và chỉ số khối cơ thể 69

Bảng 3.9 Sự khác biệt nồng độ sST2 và NT-proBNP theo phân độ NYHA ...70 Bảng 3.10 Nồng độ sST2 theo nguyên nhân suy tim 70

Bảng 3.11 Sự khác biệt nồng độ sST2 ở các nhóm bệnh đồng mắc 71

Bảng 3.12 Mối liên quan giữa các chỉ số xét nghiệm và nồng độ sST2 72

Bảng 3.13 Liên quan giữa sST2 và NT-proBNP với các thông số siêu âm tim

...........................................................................................................73

Bảng 3.14 Nồng độ sST2 theo số lần nhập viện 73

Bảng 3.15 Nồng độ sST2 theo chỉ định các nhóm thuốc điều trị 74

Bảng 3.16 Phân tích hồi quy Cox đơn biến tử vong do mọi nguyên nhân 75

Bảng 3.17 Phân tích hồi quy Cox đa biến tử vong do mọi nguyên nhân 76

Bảng 3.18 HR hiệu chỉnh theo biến cố tử vong do mọi nguyên nhân 76

Bảng 3.19 Phân tích hồi quy Cox đơn biến đến tử vong do tim mạch 77

Bảng 3.20 Phân tích hồi quy Cox đa biến tử vong do tim mạch 78

Bảng 3.21 Các yếu tố tiên lượng độc lập tử vong do nguyên nhân tim mạch .78 Bảng 3.22 Phân tích hồi quy Cox đơn biến nhập viện do suy tim 79

Bảng 3.23 Phân tích hồi quy Cox đa biến nhập viện do suy tim 80

Bảng 3.24 So sánh tỷ lệ các biến cố tim mạch theo phân nhóm nồng độ sST2

...........................................................................................................82

Bảng 3.25 Liên quan giữa nồng độ sST2 với tử vong do mọi nguyên nhân 83

Bảng 3.26 So sánh giá trị thống kê C của giá trị sST2 và NT-proBNP 86

Bảng 3.27 So sánh các mô hình tiên lượng 87

Bảng 3.28 So sánh các mô hình tiên lượng kết hợp 87

Bảng 3.29 Phân tích theo nhóm với biến cố tử vong do mọi nguyên nhân 88

Bảng 4.1 Đặc điểm về tuổi trong các nghiên cứu 90

Bảng 4.2 Đặc điểm bệnh đồng mắc trong các nghiên cứu 94

Bảng 4.3 Đặc điểm PSTM trong các nghiên cứu 99

Bảng 4.4 Đặc điểm các thông số siêu âm tim trong các nghiên cứu 100

Bảng 4.5 Đặc điểm điều trị nội khoa trong các nghiên cứu 102

Bảng 4.6 Đặc điểm nồng độ sST2 trong các nghiên cứu 103

Bảng 4.7 Liên quan giữa sST2 và các chỉ số sinh hóa trong các nghiên cứu 111 Bảng 4.8 Liên quan giữa sST2 và NT-proBNP trong các nghiên cứu 111

Bảng 4.9 Liên quan giữa sST2 và PSTM, TTTTTTg, ĐKNT trong các nghiên

cứu 112

Bảng 4.10 Tần suất các biến cố trong các nghiên cứu 114

Bảng 4.11 Điểm cắt sST2 trong các nghiên cứu 119


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1 Tần suất suy tim mạn theo tuổi và giới 5


Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ sống còn sau chẩn đoán suy tim mạn 6


Biểu đồ 1.3 Giá trị tiên lượng của sST2 theo điểm cắt 28 ng/ml 30


Biểu đồ 1.4 So sánh tiên lượng của sST2, NT-proBNP và troponin T 30


Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính theo các nhóm tuổi 59


Biểu đồ 3.2 Phân bố đặc điểm thể trạng của dân số nghiên cứu 59


Biểu đồ 3.3 Phân độ chức năng NYHA 60


Biểu đồ 3.4 Phân bố nguyên nhân suy tim mạn trong nghiên cứu 60


Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ các bệnh đồng mắc 61


Biểu đồ 3.6 Phân bố số lượng các bệnh đồng mắc 61


Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ (%) các triệu chứng cơ năng và thực thể 62


Biểu đồ 3.8 Phân bố thiếu máu mạn 63


Biểu đồ 3.9 Phân bố mức lọc cầu thận ước đoán 63


Biểu đồ 3.10 Đặc điểm X quang của dân số nghiên cứu 64


Biểu đồ 3.11 Biểu đồ tương quan giữa các chỉ số siêu âm tim 64


Biểu đồ 3.12 Biểu đồ phân bố của NT-proBNP 65


Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ các biến cố cộng dồn sau 3,6,12 tháng theo dõi 66


Biểu đồ 3.14 Biểu đồ phân bố nguyên nhân tử vong 66


Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ tần suất nhập viện trong 12 tháng 67


Biểu đồ 3.16 Phân bố nồng độ sST2 67


Biểu đồ 3.17 Phân bố nồng độ sST2 và NT-proBNP theo phân độ chức năng

NYHA 70

Biểu đồ 3.18 Nồng độ sST2 và NT-proBNP theo số bệnh đồng mắc 71

Biểu đồ 3.19 Biểu đồ tương quan giữa nồng độ sST2 và NT-proBNP 72

Biểu đồ 3.20 Biểu đồ theo dõi sST2 và tử vong do mọi nguyên nhân theo thời gian 81

Biểu đồ 3.21 Đường cong ROC biểu diễn giá trị tiên đoán tử vong do mọi nguyên nhân của sST2 82

Biểu đồ 3.22 Đường biểu diễn tử vong do mọi nguyên nhân theo nồng độ sST2

......................................................................................................83

Biểu đồ 3.23 Đường cong ROC so sánh giá trị sST2 và NT-proBNP theo biến cố tử vong do mọi nguyên nhân 84

Biểu đồ 3.24 Đường cong ROC so sánh giá trị sST2 và NT-proBNP theo biến cố tử vong do tim mạch 84

Biểu đồ 3.25 Đường cong ROC so sánh giá trị sST2 và NT-proBNP theo biến cố nhập viện do suy tim 85

Biểu đồ 3.26 Tỷ lệ các biến cố tim mạch theo các phân nhóm của sST2 và NT- proBNP 86


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Cơ chế sinh lý bệnh suy tim 7


Sơ đồ 1.2 Sơ đồ chẩn đoán suy tim 10


Sơ đồ 1.3 Lược đồ các vùng gen khởi động giải mã gen ST2 18


Sơ đồ 1.4 Cấu trúc hai đồng dạng ST2 chính: ST2L và sST2 19


Sơ đồ 1.5 Cơ chế điều chỉnh tại chỗ và chức năng cytokine của IL-33 20


Sơ đồ 1.6 Chức năng viêm và miễn dịch động của hệ thống IL-33/ST2L 23


Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 54


Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 58


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Tần suất suy tim mạn trên thế giới 4

Hình 1.2 Các dấu ấn sinh học theo cơ chế sinh lý bệnh suy tim 13

Hình 1.3 Vị trí gen ST2 trên nhiễm sắc thể số 2 17

Hình 1.4 Chức năng chống tái cấu trúc và xơ hóa của hệ IL-33/ST2 24

Hình 1.5 Vai trò của hệ thống IL33/ST2 trong tim bình thường và tim suy 25

Hình 1.6 Các nguồn sản xuất protein sST2 trong suy tim 26


MỞ ĐẦU

Suy tim mạn là vấn đề sức khỏe phổ biến, đang ngày một gia tăng và có liên quan đến bệnh suất, tử suất, chi phí chăm sóc sức khỏe cao đáng kể 1-3. Suy tim mạn không những là gánh nặng ở Châu Âu và Hoa Kỳ mà còn đang gia tăng và có ảnh hưởng to lớn ở Châu Á nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng 2,4,5,6. Mặc dù có nhiều tiến bộ trong điều trị, tỷ lệ tử vong và nhập viện của bệnh nhân suy tim mạn có PSTM ≤ 40% vẫn còn cao 4,7,8,9,10, tỷ lệ tử vong do suy tim mạn và nhập viện ở Đông Nam Á nhìn chung cao hơn trên thế giới 11,12. Chưa có nhiều số liệu thống kê dịch tễ về suy tim được công bố ở Việt Nam, số người mắc suy tim mạn ước tính khoảng 1,5 đến 3,5 triệu và tỷ lệ nhập viện do suy tim mạn còn cao 12. Điều này làm gia tăng gánh nặng về kinh tế và xã hội 12,13. Tiên lượng bệnh nhân có nguy cơ cao nhập viện và tử vong có vai trò rất quan trọng trong việc chăm sóc và điều trị bệnh nhân nhằm nhận diện những bệnh nhân cần được theo dõi sát và chăm sóc tích cực.

Các peptide lợi niệu (BNP và NT-proBNP) là các dấu ấn sinh học đã được phát triển và áp dụng rộng rãi, NT-proBNP được khuyến cáo Class I trong chẩn đoán, tiên lượng và phân tầng nguy cơ bệnh nhân suy tim mạn có PSTM ≤ 40% trong các hướng dẫn gần đây của các hiệp hội lớn như Hội Tim Châu Âu, Hội Tim Hoa Kỳ hay Hội Tim mạch Việt Nam 14-16. NT-proBNP phản ánh sức căng cơ học trên thành tim và tình trạng sung huyết nên có vai trò quan trọng trong chẩn đoán suy tim 17. Trong thực hành lâm sàng, các peptide lợi niệu bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố cá nhân (như tuổi, giới, chỉ số khối cơ thể và mức lọc cầu thận) 18,19, NT-proBNP còn gia tăng trong nhiều bệnh lý là các bệnh đồng mắc thường gặp trong suy tim mạn và thay đổi theo các điều trị khác nhau 17. Do vậy, sử dụng NT-proBNP để tiên lượng ở bệnh nhân suy tim mạn vẫn còn hạn chế do NT-proBNP không phản ánh tái cấu trúc cơ tim, thay đổi theo nhiều yếu tố hay thay đổi theo điều trị nên cần định lượng nhiều lần 20,21,22, 23,24. Phát triển và đánh giá các yếu tố hay công cụ mới phối hợp với NT-proBNP để tiên lượng và phân tầng nguy cơ bệnh nhân suy tim mạn chính xác, hiệu quả hơn là nhu cầu cấp thiết đặt ra trong xử trí suy tim mạn hiện nay.

Xem tất cả 193 trang.

Ngày đăng: 12/05/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí