Kiể m tra kho hà ng | Mẫu in sẵn, điện thoại, fax | Thư điệ n tử, cở sở dữ liệ u trực tuyế n | Số liệu chính xác do luôn cập nhật |
Lập lịch giao hà ng | Mẫu in sẵn | Thư điệ n tử, cơ sở dữ liệ u trực tuyế n | Có khả năng tự động hó a |
Viế t hó a đơn | Mẫu in sẵn | Cơ sở dữ liệ u trực tuyế n | Tự động |
Chuyển hà ng | Người chuyể n hàng | Người chuyể n hàng, Internet | Gầ n như tức thời đối với sả n phẩ m số hóa |
Giấ y bá o đã nhậ n hàng | Mẫu in sẵn | Thư điệ n tử | Nhanh |
Gửi hó a đơn (người bá n) Nhận hó a đơn (người mua) | Bưu điệ n | Thư điệ n tử, EDI | Nhanh |
Lập lịch thanh toán | Mẫ u in sẵn | EDI, cơ sở dữ liệ u trực tuyế n | Có khả năng tự động hó a |
Trả tiề n (người mua), nhậ n tiề n (người bá n) | Tiền mặt/ chuyển khoản | Trao đ«̉i dữ liệ u điệ n tử | Có khả năng tự đ«̣ng hó a |
Có thể bạn quan tâm!
- Ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạnh Mây tre xuất khẩu Chúc Sơn - 1
- Ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạnh Mây tre xuất khẩu Chúc Sơn - 2
- Tmđt Được Thực Hiện Trong Một Thị Trường Không Có Biên Giới
- Cơ Sở Vật Chất, Kỹ Thuật Và Pháp Lý Để Phát Triển Tmđt
- Khái Quát Chung Về Công Ty Tnhh Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn
- Thực Trạng Ứng Dụng Tmđt Tại Công Ty Tnhh Xuất Khẩu Mây Tre Đan Chúc Sơn
Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.
Bảng 1: So sánh thương mại điện tử và thương mại truyền thống
1.4. Một số loại hình TMĐT
Căn cứ vào đối tượng tham gia
+ B2B (Business – to – Business): Thương mạ i điệ n tử B2B là mộ t phương thức kinh doanh điệ n tử mà trong đó doanh nghiệp bá n hà ng cho cá c cơng ty hoặc cá c tỉ̉ chức trung gian khá c. Ví dụ như website www.vnmarketplace.net là nơi người bỏn và người mua đều là doanh nghiệp. Hiệ n nay, thương mạ i điệ n tử B2B chủ yế u diễn ra giữa cá c doanh nghiệp có quan hệ bạn hà ng ổ n định ở các nước có hệ thố ng ngõn hà ng điệ n tử như Anh, Mỹ.... Khi nghiờn cứu mụ hình nà y, người ta thường chú ý tới thương mạ i hà ng hó a phụ c vụ duy trì , sửa chữa, vậ n hà nh (MRO: Maintenance, Repair, Operation).
Giao dị ch B2B thường là những hợp đ«̀ng có giá trị lớn. Việc tớnh toỏn giỏ cả thường dựa trờn khối lượng đặt hàng và thường cú thể thoả thuận được. Doanh nghiệ p sử dụng hệ thố ng mạ ng má y tí nh đÓ̉ đặ t hà ng với nhà cung cấ p củ a mì nh
với cá c đơn hà ng lớn. Tấ t nhiờn, các hệ thố ng và cụng nghệ thương mạ i trực tuyế n (ví dụ: EDI – hệ thống trao đ«̉i dữ liệu điện tử) đượ c sử dụng trong bá n buôn cá c mặt hà ng nà y.
+ B2C (Business – to – Customer): B2C chỉ bao gồm cá c giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiờu dù ng và áp dụ ng cho bất kì doanh nghiệ p hoặc tổ chức nà o bá n sả n phẩ m hoặc dị ch vụ cho người tiờu dù ng qua Internet , phục vụ cho nhu cầ u sử dụng củ a người tiờu dù ng. Nói tó m lạ i, đõy là phương thức doanh nghiệ p bá n hà ng trực tiếp cho người tiờu dù ng qua mạ ng mà khụng cò n xõy dựng cá c củ a hà ng thực tờ́ . Cách thức đơn giả n nhất là cung cấ p danh mụ c hàng hó a trờn mạng và nhận đơn đặ t hà ng trong khi duyệ t xem mụ c hà ng hó a. Đ«́i với hà ng hoỏ sụ́ hóa (digital goods) như thụng tin, õm nhạ c, phầ n mề m, hệ thố ng cho phé p phõn phố i ngay qua mạ ng. Giao dị ch B2C thường đượ c thanh toán trực tuyế n theo phương thức trả trước. Sau khi đặ t hà ng, người mua phả i cung cấ p cá c thụng tin vờ̀ thẻ tín dụ ng củ a mì nh để thanh toá n. Các hợp đ«̀ng B2C thường có giá trị khụng lớn nờn doanh nghiệ p kinh doanh B2C thường chỉ lựa chọ n thị trường trong nước. Trong gó c đ«̣ thương mạ i điện tử, cũn phõn biệ t quy mụ các doanh nghiệp bá n lẻ : các doanh nghiệ p lớn thường đi liề n với những yờu cầ u phức tạ p vì hệ thố ng thụng tin, trong khi cá c doanh nghiệ p bá n lẻ vừa và nhỏ chỉ dừng lạ i ở các yờu cầ u cơ bản đ«́i với Internet.
+ C2C (Customer - to - Customer): Người tiờu dù ng có thể trực tiếp mua bá n với nhau trờn cá c Website củ a cá c tổ chức cung cấ p dị ch vụ mạng. Người tiờu dùng có thể tham gia mua đ©́u giá các mặt hà ng mà người tiêu dù ng khá c rao bá n đ©́u giá trờn cá c Website nà y. Giao dị ch nà y chiế m tỉ trọng nhỏ trong thương mạ i điệ n tử.
+ C2B ( Customer - to - Business): Người tiờu dù ng có thể trực tiế p tiếp cậ n đª̉ mua hà ng củ a doanh nghiệ p thụng qua cá c nhà cung cấp dị ch vụ mạng. Bản chấ t giao dị ch giố ng như B2C chỉ khác ở phương phá p tiế p cậ n Website. Trong B2C, doanh nghiệ p xõy dựng Website riờng củ a mì nh với cá c trì nh duyệ t hỗ trợ cho mộ t phiờn mua bá n hà ng khi khá ch hà ng tiếp cậ n trực tiế p và o Website củ a doanh nghiệ p, còn ở C2B, khách hà ng tiế p cậ n và o Website củ a cá c nhà cung cấp
dịch vụ mạng (các Website nà y đăng tả i cá c thụng tin với nhiều loạ i hà ng hó a khác nhau , giố ng như việc hà ng hó a đượ c bà y bá n ở mộ t cửa hà ng bá ch hó a truyề n thố ng) để tìm kiế m cơ hội mua đượ c hà ng hó a với cá c mức giá hấ p dẫ n.
Ngoài ra còn một số loại hình thức khác như G2C (Government – to – Customer
), G2G (Government – to – Government ), ...
So sánh 2 loại hình B2B và B2C:
Cũng cần phõn biệ t thương mạ i điệ n tử B2B và B2C. Sự khác biệ t hế t sức rõ ràng là khách hà ng củ a thương mạ i điệ n tử B2B là doanh nghiệ p cò n khá ch hàng củ a thương mạ i điệ n tử B2C là cá nhõn. Các mụ hình B2B hoạ t đ«̣ng trong một thế giới tá ch biệ t hoà n toà n so với mụ hình kinh doanh bá n lẻ ; nhu cầ u và cách thức tiế n hà nh B2B khá c hoà n toà n so với B2C. Dịch vụ thường đóng vai trò quan trọng đ«́i với doanh nghiệ p hơn là trang thiết bị văn phò ng và Internet đượ c trang bị để giải quyết cá c giao dị ch trờn mọ i lĩ nh vực từ dịch vụ tư vấn cho tới sử dụng đ«̣i ngũ thư kí. Như vậy, điểm khá c biệ t đ©̀u tiờn là quy mụ giao dị ch. Quy mụ của mỗi giao dị ch bá n buụn B2B lớn hơn rất nhiề u so với quy mụ giao dị ch bán lẻ B2C. Có thể kể ra hai khá c biệ t lớn nữa:
+ Quá trình đàm phán
Trong thương mạ i điệ n tử B2B, bán hà ng cho doanh nghiệ p khá c là bao gồm cả việc đàm phá n giá cả, các điề u kiệ n giao hà ng và về đặ c tí nh kĩ thuậ t củ a sản phẩm, hoàn toà n khụng đơn giả n như việ c bá n hà ng cho người tiờu dù ng. Do vậ y, các doanh nghiệp bá n lẻ có thể đưa catalog sả n phẩ m lờn mạ ng trực tuyế n với giá cả cố định dễ dàng hơn so với cá c doanh nghiệp triể n khai B2B. Đó cũng chính là lí do tạ i sao những ứng dụ ng B2B đầu tiên thường chỉ áp dụ ng cho quá trình mua bá n hà ng hó a mà khâu mô tả và định giá là tương đ«́i đơn giả n.
+ Tích hợp
Hệ thống củ a người bá n lẻ khụng phả i là tích hợp với hệ thố ng củ a khá ch hàng. Trong khi phầ n lớn cá c doanh nghiệ p bá n hà ng cho cá c doanh nghiệ p đều phải tiế n hà nh tí ch hợp hệ thố ng củ a mì nh với hệ thố ng củ a doanh nghiệp đ«́i tá c
vì hệ thố ng củ a họ phải có khả năng giao kế t với hệ thố ng củ a khá ch hà ng mà khụng cầ n sự can thiệp với hệ thố ng củ a con người.
2. Vai trò, lợi ích, hạn chế của TMĐT
2.1. Vai trò của TMĐT
Trong Thương mạ i quố c tế hiệ n nay, Thương mạ i điệ n tử ngày cà ng đóng vai trò quan trọ ng trong cuộ c sống con người, trong sự phát triể n kinh tế quố c gia và của toàn thế giới vì đõy là hình thức giao dị ch nhanh nhất, hiệ u quả nhấ t, cung cấp thụng tin cậ p nhật nhấ t, tậ n dụ ng đượ c tố i đa cá c nguồ n nhõn lực và đem lạ i sự tiệ n dụ ng nhất cho cá c bờn tham gia so với cá c phương thức giao dị ch khá c. Sở dĩ núi được như vậy vỡ thương mại điện tử là sự kết hợp hoàn hảo của những thành tựu khoa học cụng nghệ, đặc biệt là của cụng nghệ thụng tin vào trong kinh doanh.
+ Vai trò đầu tiên của thương mại điện tử chính là việc gúp phần thay đổi cơ cấu nền kinh tế: việc phát triển Thương mại điện tử sẽ rút ngắn khoảng cách giữa các nhà sản xuất và người tiêu dùng trên thế giới; giúp giảm bớt các khâu trung gian trong các kênh thương mại truyền thống. VD: trong giao dịch hàng hóa, dịch vụ nhờ thương mại điện tử có thể giảm bớt các khâu như môi giới, vận tải, các dịch vụ duy trì, bảo dưỡng sản phẩm…
+ Tạo khả năng tham gia vào thị trường toàn cầu: thương mại điện tử cho phép bất kỳ ai cũng có thể tham gia vào, từ những cá nhân đến các tập đoàn đa quốc gia, từ các đô thị lớn cho đến những nơi xa xụi hẻo lánh, từ các nước phát triển cho đến các nước đang phát triển.
+ Tăng tớnh cạnh tranh cho nhà cung cấp và tăng chất lượng sản phẩm cho người tiờu dựng: với sự phỏt triển của thương mại điện tử đú cho phộp cỏc doanh nghiệp tiếp cận gần hơn với người tiờu dựng, nhờ đú càng làm tăng thờm tớnh cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp. Chẳng hạ n, các cụng ty có thể đáp ứng rấ t nhanh cá c yờu cầ u củ a khá ch hà ng, có thể cung cấ p cá c dị ch vụ tư vấn và thụng tin về sản phẩ m, về hướng dẫ n nhanh chó ng cho khá ch hà ng. Trong khi đú người tiờu dựng cú thể ngồi ngay tại nhà mỡnh, truy cập vào cỏc trang web của nhà sản xuất để đặt mua thứ mà mỡnh cần, khụng tốn nhiều thời gian.
+ Rút ngắn dây chuyền cung cấp và đáp ứng một cách nhanh chóng nhu cầu của người tiêu dùng
+ Giảm chi phí giao dịch và giảm giá thành sản phẩm: ta có thể thấy rằng trong giao dịch truyền thống đòi hỏi phải có sự tương tác trực tiếp giữa các bên tham gia, điều này sẽ dẫn đến việc chi phí giao dịch là rất lớn. Trong khi đó nếu tiến hành giao dịch thông qua thương mại điện tử sẽ không yêu cầu các bên tham gia phải gặp gỡ, do đó sẽ giảm rất nhiều cho chi phí của sản phẩm.
2.2 Lợi ích
Lợi ích đối với các tổ chức
- Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiều sản phẩm hơn.
- Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia sẻ thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.
- Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng.
- Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.
- Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
- Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.
- Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường.
- Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%)
- Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn. Đồng thời việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố lòng trung thành.
- Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.
- Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.
- Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.
Lợi ích đối với người tiêu dùng
- Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới
- Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn
- Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất
- Giao hàng nhanh hơn với các hàng hoá số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm.... việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Internet
- Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh)
- Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.
- Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh TMĐT cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng.
- “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng
- Thuế: Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nước khuyến khích bằng cách miễn thuế đối với các giao dịch trên mạng
Lợi ích đối với xã hội
- Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch... từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn
- Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người
- Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet và TMĐT. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng... được đào tạo qua mạng.
- Dịch vụ cụng được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ... được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế.... là các ví dụ thành công điển hình
2.3. Hạn chế của TMĐT
Có hai loại hạn chế của Thương mại điện tử, một nhóm mang tính kỹ thuật, một nhóm mang tính thương mại.
Theo nghiên cứu của Commerce Net (commerce.net), 10 cản trở lớn nhất của thương mại điện tử tại Mỹ theo thứ tự là:
1. An toàn
2. Sự tin tưởng và rủi ro
3. Thiếu nhân lực về thương mại điện tử
4. Văn hoá
5. Thiếu hạ tầng về chữ ký số hoá (hoạt động của các tổ chức chứng thực còn hạn chế)
6. Nhận thức của các tổ chức về thương mại điện tử
7. Gian lận trong thương mại điện tử (thẻ tín dụng ...)
8. Các sàn giao dịch B2B chưa thực sự thân thiện với người dùng
9. Các rào cản thương mại quốc tế truyền thống
10. Thiếu các tiêu chuẩn quốc tế thương mại điện tử
Bất chấp các khó khăn, hạn chế này thương mại điện tử vẫn phát triển rất nhanh trong các năm qua. Theo thống kê của Emarketer.com vào tháng 6.2002, tại Mỹ số lượng giao dịch chứng khoán qua mạng tăng từ 300.000 năm 1996 lên 25 triệu năm 2002. Theo Korean Times, tại Hàn Quốc số lượng giao dịch tăng từ 2% năm 1998 lên 51% năm 2002. Theo IDC (2000) số lượng khách hàng tham gia giao dịch chứng khoán qua mạng năm 2004 đạt 122.3 triệu so với 76.7 triệu năm 2002.