Sai
Đặt t=1 tuần
Đặt mốc x = ngày đầu tiên
CSDL
Quy luật
Lặp lại việc so sánh dữ liệu với các mẫu quy luật lấy từ CSDL (bắt đầu từ x )
(t tuần/tất cả các tuần đã uống)
Đếm số lần trùng lặp với sai số 10%-20%.
Sai
Nếu t> 5 tuần
đúng
Lặp với x< x +sốngày(t)
đúng
Gọi thuật toán tìm quy luật mới
đúng
Nếu có R>= 80%
Sắp xếp mẫu theo R,
Chấp nhận mẫu với R max
Sai
Tính tỉ lệ R=Số lần trùng lặp/ tổng số lần tính, Lưu R vào bảng đánh giá kết quả
Tăng t=t+ 1 tuần
Bảng 4.3 Sơ đồ thuật toán tìm quy luật từ CSDL mẫu quy luật.
Ví dụ minh họa về việc áp dụng 2 thuật toán trên tìm quy luật điều trị: Giả sử có 2 quy luật mẫu sau:
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | |
Quy luật 1 (liều lượng/ngày) | 1 | 2 | 1 | 2 | 1 | 2 | 1 |
Quy luật 2 (liều lượng/ngày) | 1 | 1 | 1 | 2 | 1 | 1 | 1 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Kỹ Thuật Lập Luận Dựa Trên Sự Sử Dụng Lại
- Ngưỡng Inr An Toàn Đối Với Từng Loại Van Nhân Tạo
- Công Thức Xác Định Các Hàm Tương Tự Thành Phần
- Chức Năng Nhập Thông Tin Cá Nhân Và Trạng Thái Người Bệnh
- Ứng dụng một số phương pháp tính toán mềm xây dựng phần mềm trợ giúp điều trị thuốc chống đông đường uống cho bệnh nhân sử dụng van tim nhân tạo - 10
- Ứng dụng một số phương pháp tính toán mềm xây dựng phần mềm trợ giúp điều trị thuốc chống đông đường uống cho bệnh nhân sử dụng van tim nhân tạo - 11
Xem toàn bộ 91 trang tài liệu này.
Dữ liệu liều lượng của một bệnh nhân đang xét có giá trị như sau:
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | ||
Liều lượng | 1 | 2 | 1 | 1 | 2 | 2 | 1 | 1 | 2 | 1 | 1 | 2 | 2 | 1 | 1 | 2 | 1 | |
Ngày | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 |
Liều lượng | 1 | 2 | 2 | 1 | 1 | 2 | 1 | 1 | 2 | 2 | 1 | 1 | 2 | 1 | 1 | 2 | 2 | 1 |
Áp dụng thuật toán tìm kiếm quy luật theo sơ đồ 4.3, Giá trị lặp lại R (quy luật 1/tập dữ liệu đang xét)=0/5=0; Giá trị lặp lại R (quy luật 2/tập dữ liệu đang xét)=0/5=0;
Thuật toán tìm kiếm quy luật trên dữ liệu quy luật mẫu không hội tụ. Lúc này, áp dụng thuật toán tự tìm kiếm quy luật theo sơ đồ 4.2: Lấy giá trị chuỗi thời gian t=5 ngày:
1 | 2 | 1 | 1 | 2 |
Giá trị lặp lại R (quy luật 1’/tập dữ liệu đang xét)=1/7=0.143; Lấy giá trị chuỗi thời gian t=6 ngày:
1 | 2 | 1 | 1 | 2 | 2 |
Giá trị lặp lại R (quy luật 2’/tập dữ liệu đang xét)=1/6=0.167; Lấy giá trị chuỗi thời gian t=7 ngày:
1 | 2 | 1 | 1 | 2 | 2 | 1 |
Giá trị lặp lại R (quy luật 3’/tập dữ liệu đang xét)=5/5=1;
Vậy quy luật được chọn sẽ là Quy luật 3’ vì có tỉ lệ lặp lại trên tập dữ liệu là lớn nhất.
4.4. Kết hợp các phương pháp trên
Thực tế việc điều trị của một bệnh nhân kéo dài theo suốt thời gian sống của họ. Nên việc sử dụng kết hợp các phương pháp dự đoán liều lượng sẽ thích hợp theo từng giai đoạn của quá trình điều trị. Phương pháp kết hợp mô phỏng lại quá trình điều trị lâu dài cho một bệnh nhân. Các phương pháp thăm dò, tìm trường hợp tương tự và tìm quy luật liều lượng sẽ được áp dụng lần lượt ở mỗi thời điểm khác nhau của quá trình điều trị, điều này giúp cho việc nhanh nhất xác định được liều lượng ổn định của một bệnh nhân. Và cũng là mục tiêu của bài toán.
Bước 1: ở giai đoạn đầu của bệnh nhân: Sử dụng phương pháp tìm bệnh án mẫu tương tự nhất, xây dựng hệ thống liều lượng xương sống.
Bước 2: Xác định xem có tồn tại một bệnh án tương tự nào không. Khi phương pháp tìm bệnh án tương tự có kết quả và được sử dụng, thì vẫn phải kết hợp với phương pháp thăm dò để dựa trên hệ thống luật cơ bản để dự tính và điều chỉnh liều lượng sát thực hơn giữa những lần khám lại của bệnh nhân.
Bước 3: Trong trường hợp không tồn tại một bệnh án tương tự nào, áp dụng phương pháp thăm dò.
Bước 4: Sau các khoảng thời gian nhất định(1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng): áp dụng phương pháp tìm kiếm quy luật sử dụng thuốc của bệnh nhân.
Mấu chốt của phương pháp kết hợp này chính là việc kết hợp các thuật toán dự đoán theo thời gian điều trị. Mục tiêu là tìm ra giải pháp điều trị ổn định nhất cho bệnh nhân. Phương pháp kết hợp này có thể cải thiện khả năng dự đoán liều lượng của hệ thống.
Trường hợp bệnh nhân mới
đúng
Sai
Tồn tại?
Sai
đúng
đúng
Sai
Tồn tại? Tồn tại?
Sử dụng phương pháp 2: tìm bệnh án mẫu tốt nhất
Xây dựng liều lượng xương sống dựa theo phương pháp 2
Sử dụng phương pháp 1: tính liều lượng theo các luật cơ bản
Sử dụng phương pháp 1: điều chỉnh liều lượng theo các luật cơ bản
Sau mỗi lần khám lại
Sử dụng phương pháp 3: Tìm quy luật điều trị
Sử dụng phương pháp 3: Tìm quy luật điều trị
Dự đoán liều lượng
ổn định
Bảng 4.4 Sơ đồ thuật toán phương pháp lai.
Ví dụ minh họa:
Xét trường hợp bệnh nhân có số liệu như sau:
age | sex | H. | W. | Operated Date | Risk of Froze Blood | Risk of Em. | Clinical En. | Type of valse | No of valse | Region | Epidemic | |
05-00- | Van | Mien | Nong | |||||||||
10001 | 22 | Nam | 170 | 62 | 2005/4/19 | Cao | Cao | co | 2 | Bac | Thon |
Dải INR an toàn của bệnh nhân này như sau:
Date | INR_Min | INR_max | Dose basic | |
05-00-10001 | 2005/9/26 | 2.5 | 3.5 | 2 |
Tập bệnh án mẫu như sau:
sex | age | H. | W. | Operated Date | Risk of Froze Blood | Risk of Em. | Clinical En. | Type of valse | No of valse | Region | Epidemic | |
BN1 | Nam | 45 | 160 | 43 | 9/10/2005 | cao | Cao | Rung nhĩ, | Cơ học bi | 2 | Bắc | Thành thị |
BN2 | Nam | 45 | 160 | 43 | 9/10/2005 | Thấp | Thấp | tiền sử tắc mạch, | Cơ học đĩa 1 cánh | 2 | Bắc | Thành thị |
BN3 | Nữ | 45 | 160 | 43 | 9/10/2005 | Cao | Cao | huyết khối nhĩ, | Cơ học đĩa 2 cánh | 2 | Bắc | Thành thị |
BN4 | Nữ | 45 | 160 | 43 | 9/10/2005 | Thấp | Thấp | rối loạn chức năng thất trái nặng | Cơ học nhiều van | 2 | Bắc | Thành thị |
BN5 | Nam | 45 | 160 | 43 | 9/10/2005 | Cao | Cao | Sinh học dị loài | 2 | Bắc | Thành thị |
Bước 1: Tính bệnh án tương tự.
Bước 2: Không có bệnh án nào thỏa mãn vì bệnh nhân đưa vào có ngày mổ sớm hơn bệnh án mẫu 5 tháng. Các độ đo tương tự đều không thỏa mãn lớn hơn 0.9.
Bước 3: Áp dụng phương pháp thăm dò: Kết quả trả về trong bảng sau:
No | Date | INR | Dose | INR_Pred | Dose_Pred | Err_INR | Err_Dose | |
05-00-10001 | 31 | 2005/10/26 | 6.38 | 1 | 5.88 | 0 | -0.5 | -1 |
05-00-10001 | 32 | 2005/10/27 | 6.38 | 1 | 3.5 | 1 | -2.88 | 0 |
05-00-10001 | 33 | 2005/10/28 | 6.38 | 1 | 3.5 | 1 | -2.88 | 0 |
05-00-10001 | 34 | 2005/10/29 | 6.38 | 1 | 3.5 | 1 | -2.88 | 0 |
05-00-10001 | 35 | 2005/10/30 | 6.38 | 1 | 3.5 | 1 | -2.88 | 0 |
05-00-10001 | 36 | 2005/10/31 | 6.38 | 1 | 3.5 | 1 | -2.88 | 0 |
05-00-10001 | 37 | 2005/11/1 | 1.3 | 3 | 3.5 | 1 | 2.2 | -2 |
05-00-10001 | 38 | 2005/11/2 | 1.3 | 2 | 2.5 | 3 | 1.2 | 1 |
05-00-10001 | 39 | 2005/11/3 | 1.3 | 2 | 2.5 | 3 | 1.2 | 1 |
05-00-10001 | 40 | 2005/11/4 | 1.3 | 2 | 2.5 | 3 | 1.2 | 1 |
05-00-10001 | 41 | 2005/11/5 | 1.3 | 2 | 2.5 | 3 | 1.2 | 1 |
05-00-10001 | 42 | 2005/11/6 | 1.3 | 2 | 2.5 | 3 | 1.2 | 1 |
05-00-10001 | 43 | 2005/11/7 | 1.3 | 2 | 2.5 | 3 | 1.2 | 1 |
05-00-10001 | 44 | 2005/11/8 | 1.3 | 2 | 2.5 | 3 | 1.2 | 1 |
05-00-10001 | 45 | 2005/11/9 | 1.3 | 2 | 2.5 | 3 | 1.2 | 1 |
05-00-10001 | 46 | 2005/11/10 | 1.3 | 2 | 2.5 | 3 | 1.2 | 1 |
05-00-10001 | 47 | 2005/11/11 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 48 | 2005/11/12 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
05-00-10001 | 49 | 2005/11/13 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 50 | 2005/11/14 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
05-00-10001 | 51 | 2005/11/15 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 52 | 2005/11/16 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
05-00-10001 | 53 | 2005/11/17 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 54 | 2005/11/18 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
05-00-10001 | 55 | 2005/11/19 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 56 | 2005/11/20 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
05-00-10001 | 57 | 2005/11/21 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 58 | 2005/11/22 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
05-00-10001 | 59 | 2005/11/23 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 60 | 2005/11/24 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
05-00-10001 | 61 | 2005/11/25 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 62 | 2005/11/26 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
05-00-10001 | 63 | 2005/11/27 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 64 | 2005/11/28 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
05-00-10001 | 65 | 2005/11/29 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 66 | 2005/11/30 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
05-00-10001 | 67 | 2005/12/1 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 68 | 2005/12/2 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
05-00-10001 | 69 | 2005/12/3 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 70 | 2005/12/4 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
05-00-10001 | 71 | 2005/12/5 | 2.86 | 2 | 2.86 | 2 | 0 | 0 |
05-00-10001 | 72 | 2005/12/6 | 2.86 | 3 | 2.86 | 2 | 0 | -1 |
Patient_id
Bước 4: Tìm quy luật điều trị. Xét trong đoạn dữ liệu trên, bệnh nhân đến khám định kỳ vào ngày cuối cùng (No. 72) và kết quả xét nghiệm INR vẫn trong khoảng an toàn (2.86), áp dụng phương pháp tìm kiếm quy luật trên tập dữ liệu của bệnh nhân, sử dụng thuật toán tự tìm kiếm quy luật, kết quả trả về như sau:
1 | 1 1 | 1 | 1 | 1 | 3 | 2 | ||
Quy luật 2 | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 |
Quy luật 3 | 2 | 3 | 2 | 3 | 2 | 3 | 2 | 3 |
Quy luật 1
Kết quả tính độ lặp lại: R(quy luật 1)=1/5=0.2, R(quy luật 2)=1/5=0.2, R(quy luật 3)=3/5=0.6,
Trong trường hợp này quy luật thứ 3 có thể tồn tại, và có thể áp dụng quy luật 3 cho việc tính liều lượng những giai đoạn tiếp theo, tính đến lần khám lại tiếp sau của bệnh nhân.
Trong trường hợp quy luật 3 được áp dụng, thì việc tính liều lượng những ngày tiếp sau sẽ dựa theo quy luật này, tức là ngày thứ hai đầu tuần uống 2/8 viên sintrom, ngày thứ ba uống 3/8 viên, ngày thứ 4 uống 2/8 viên, ngày thứ 5 uống 3/8 viên, ngày thứ 6 uống 2/8 viên, ngày thứ 7 uống 3/8 viên, ngày chủ nhật uống 2/8 viên:
No | Date | INR | Dose | INR_Pred | Dose_Pred | Err_INR | Err_Dose | |
05-00-10001 | 73 | 2005/12/3 | 2.86 | 2 | ||||
05-00-10001 | 74 | 2005/12/4 | 2.86 | 3 | ||||
05-00-10001 | 75 | 2005/12/5 | 2.86 | 2 | ||||
05-00-10001 | 76 | 2005/12/7 | 2.86 | 3 | ||||
05-00-10001 | 77 | 2005/12/8 | 2.86 | 2 | ||||
05-00-10001 | 78 | 2005/12/9 | 2.86 | 3 | ||||
05-00-10001 | 79 | 2005/12/10 | 2.86 | 2 |
Sự kết hợp của ba phương pháp trên sẽ thể hiện rõ ràng trong cả quá trình dự đoán liều lượng điều trị của bệnh nhân:
Từ ngày 31 đến ngày 72 của quá trình điều trị: liều lượng được dự đoán theo phương pháp thăm dò.
Từ ngày 73 cho đến lần khám lại gần nhất, liều lượng được dự đoán theo phương pháp tìm kiếm quy luật điều trị.
Tuy nhiên, với ví dụ này, thời gian để áp dụng việc tính quy luật liều lượng là quá ít, nên nó sẽ chỉ mang tính minh họa phương pháp kết hợp ba thuật toán trên mà thôi.
Chương 5: Xây dựng phần mềm thử nghiệm các thuật toán dự đoán liều lượng thuốc chống đông
5.1. Thiết kế hệ thống
Tên module | |
Phần quản lý thông tin người bệnh | |
STT | Các phần liên quan |
1 | Nhập dữ liệu chung người bệnh |
2 | Nhập trạng thái cá nhân người bệnh |
3 | Nhập chế độ ăn uống của người bênh |
4 | Nhập chế độ sinh hoạt của người bệnh |
5 | Nhập dải INR an toàn của người bệnh |
6 | Nhập chế độ sử dụng thuốc của người bệnh |
Phần hỗ trợ dự đoán liều lượng thuốc cần uống tiếp theo | |
STT | Các phần liên quan |
1 | Áp dụng phương pháp thăm dò, sử dụng các luật mờ cơ bản |
2 | Áp dụng phương pháp lập luận dựa trên các trường hợp |
3 | Áp dụng phương pháp tìm kiếm quy luật điều trị của người bệnh |
4 | Áp dụng phương pháp lai: tích hợp 3 giải pháp trên |
STT | Các phần liên quan |
1 | Bảng trữ lượng vitamin K trong thức ăn |
2 | Bảng các bệnh án tham khảo |
3 | Bảng các loại van tim nhân tạo |
4 | Bảng các vùng miền |
5 | Bảng các khu vực |