Mục lục
Phần Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu 1
2. ý nghĩa của đề tài 1
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
4. Đóng góp của luận văn 2
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
6. Phương pháp nghiên cứu 9
7. Cấu trúc của luận văn 10
Có thể bạn quan tâm!
- Khác Biệt Giữa Truyện Kiều Và Tiểu Thuyết Tài Tử Giai Nhân - Nhìn Từ Quan Niệm Về Cái Đẹp.
- Truyện Kiều nhìn trong hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân - 17
- Truyện Kiều nhìn trong hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân - 18
Xem toàn bộ 158 trang tài liệu này.
Chương 1 Những vấn đề của tiểu thuyết tài tử giai nhân được giới nghiên cứu Trung Quốc nêu lên gần đây. 11
1.1. Về nội dung 11
1.1.1. Định nghĩa tiểu thuyết tài tử giai nhân 11
1.1.2. Nguồn gốc tiểu thuyết tài tử giai nhân 14
1.1.3. Quan niệm tình yêu, hôn nhân tiểu thuyết tài tử giai nhân. 23
1.1.4. Loại hình nhân vật tiểu thuyết tài tử giai nhân. 28
1.1.5. Quan niệm về tài - sắc - tình tiểu thuyết tài tử giai nhân 31
1.1.6. Nguyên nhân hưng thịnh tiểu thuyết tài tử giai nhân 32
1.2. Về nghệ thuật : Mô hình tự sự tiểu thuyết tài tử giai nhân 38
1.2.1. Mô thức tự sự tiểu thuyết tài tử giai nhân. 39
1.2.2. ý nghĩa tự sự học tiểu thuyết tài tử giai nhân 46
Chương 2 Truyện Kiều - những yếu tố của tiểu thuyết tài tử giai nhân 53
2.1. Nghiên cứu ở Việt Nam về vấn đề từ Hoa tiên đến Truyện Kiều. 53
2.2. Về nội dung và nghệ thuật, Truyện Kiều có nhiều dấu ấn của tiểu thuyết tài tử giai nhân 55
2.2.1. Về nội dung. 55
2.2.2. Về nghệ thuật. 65
Chương 3 Truyện Kiều - Những vấn đề khác với hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân 68
3.1. Khác biệt giữa Truyện Kiều và hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ vấn đề kiểu nhân vật giai nhân: Kiều là một kĩ nữ 68
3.1.1. Vài đặc điểm về kĩ nữ 68
3.1.2. Khác biệt giữa “Truyện Kiều” và hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ kiểu nhân vật giai nhân. 69
3.1.3. Nhân vật kĩ nữ - Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam trung đại, một nhân vật lớp dưới chính thức được bước vào đời sống văn học, với tư cách là nhân vật văn học trung tâm của thời đại. 84
3.1.4. Vai trò của kĩ nữ đối với văn học và văn hoá dân tộc. 86
3.2. Khác biệt giữa Truyện Kiều và tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ vấn đề số phận của tài tình 97
3.3. Khác biệt giữa Truyện Kiều và tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ vấn đề hiện thực xã hội phong kiến. 107
3.3.1 Đầu tiên Kiều bị hành hạ về thân xác. 107
3.3.2. Hiện thực xã hội phong kiến còn được Nguyễn Du nêu lên gay gắt hơn nữa thông qua nỗi thống khổ của Kiều về mặt tinh thần. 99
3.3.3. Hiện thực xã hội phong Kiến còn thể hiện qua “tâm lí tiếp nhận không gian xã hội trong “Truyện Kiều” 101
3.4. Khác biệt giữa Truyện Kiều và tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ sự đậm nhạt của yếu tố “tình” và “dục” 103
3.5. Khác biệt giữa Truyện Kiều và tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ quan niệm về cái đẹp. 121
Phần Kết luận 133
Danh mục tài liệu tham khảo 135