Tổ Chức Hoạt Động Vui Chơi, Giải Trí Phần 1: Lý Thuyết Liên Quan

Việc ăn uống rất quan trọng đối với du khách. Thông qua hoạt động này, hướng dẫn viên có thể giới thiệu về văn hóa ẩm thực hay phong tục ăn uống của người dân địa phương cho du khách nước ngoài. Chính vì vậy, hướng dẫn viên cần tổ chức phục vụ ăn uống chu đáo, cẩn thận.

Trước mỗi bữa ăn nếu chưa có thực đơn, hướng dẫn viên cần kết hợp với trưởng nhà hàng, trưởng đoàn khách lập thực đơn cho khách.

Khi lập thực đơn, cần chú ý tới những vấn đề sau đây:

Thực đơn phải phong phú, đa dạng

Đảm bảo có các món ăn đặc sản của địa phương.

Thực đơn phải được thay đổi từng bữa nếu khách lưu trú dài ngày tại khách sạn.

Không đưa quá nhiều món ăn lạ vào bữa ăn. Nếu làm như vậy, khách có thể không ăn được do không quen với khẩu vị và không ăn được làm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của khách.

Trong thực đơn phải ghi rõ chế độ ăn kiêng, hay những yêu cầu đặc biệt của khách.

Hướng dẫn viên phải thông báo chính xác địa điểm, thời gian của bữa ăn cho đoàn.

Trước giờ ăn của khách khoảng 15 phút, hướng dẫn viên cần có mặt tại nhà ăn để kiểm tra tình trạng phòng ăn, bàn ăn của đoàn. Đồng thời, khách ít khi đi ăn cùng nhau, có người đến sớm, người đến muộn, hướng dẫn viên cần có mặt trước tại đây để sắp xếp, hướng dẫn khách ngồi vào bàn ăn sao cho đủ suất ăn. Hướng dẫn viên cần kiểm tra để tránh việc thiếu đồ ăn cho những người đến muộn.

Bữa ăn của khách phải được tổ chức và phục vụ chu đáo, hấp dẫn, đảm bảo hài lòng mọi thành viên trong đoàn. Đối với những món ăn lạ, hướng dẫn viên phải hướng dẫn cách cầm dụng cụ và cách ăn cho khách.

Bữa ăn đầu tiên và cuối cùng của đoàn bao giờ cũng có ý nghĩa quan trọng hơn cả. Trong những bữa ăn này, hướng dẫn viên cần chú ý tạo được không khí thân mật, vui vẻ, đầm ấm giữa các thành viên trong đoàn.

Thông thường đồ uống không được tính trong suất ăn, nếu khách nào có nhu cầu dùng riêng sẽ phải tự thanh toán. Tuy nhiên, có trường hợp đoàn khách ủy quyền cho hướng dẫn viên thanh toán toàn bộ đồ uống của đoàn, hướng dẫn viên cần làm

chính xác và công khai chi phí cho đoàn khách.

Trên nguyên tắc, hướng dẫn viên không ăn cùng với đoàn khách nhưng nếu đoàn khách có số lượng ít và mong muốn hướng dẫn viên sẽ cùng ăn với họ thì hướng dẫn viên nên ăn cùng một loại thực đơn với khách.

Trong quá trình phục vụ ăn uống cho đoàn hướng dẫn viên không được tự ý bỏ đoàn đi ăn ở bên ngoài với bạn bè và người thân. Nếu làm như vậy, hướng dẫn viên sẽ gây khó chịu không thỏa mái tâm lý cho đoàn khách

Nếu đoàn ăn tại khách sạn nơi đoàn lưu trú, thì việc thanh toán cho các bữa ăn sẽ để tới khi đoàn rời khách sạn. Trong trường hợp đoàn ăn tại các nhà hàng bên ngoài, thì việc thanh toán diễn ra ngay sau bữa ăn. Hướng dẫn viên cần lấy hóa đơn, chứng từ đầy đủ, ghi rõ các khoản chi phí để phục vụ cho việc thanh toán sau này.

Quy trình tổ chức ăn uống sẽ thực hiện như sau:

Bước 1. Kiểm tra và thống nhất thực đơn với nhà cung ứng sản phẩm ăn uống đáp ứng các tiêu chuẩn

- Thực đơn phong phú, đa dạng.

- Đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

- Cơ cấu món ăn hợp lý.

- Đảm bảo có các món ăn đặc sản của địa phương.

- Thực đơn phải được thay đổi từng bữa.

- Không đưa quá nhiều món ăn lạ vào bữa ăn.

- Trong thực đơn phải ghi rõ chế độ ăn kiêng, hay những yêu cầu đặc biệt của

khách.


- Ghi rõ số lượng món ăn trong từng bữa.

- Lượng thức ăn cần dùng trong từng bữa.

Bước 2. Thông báo chính xác địa điểm và thời gian diễn ra bữa ăn của đoàn

- Trước bữa ăn 15 phút, hướng dẫn viên cần có mặt tại nhà hàng nơi diễn ra bữa

ăn của đoàn.

- Đảm bảo vệ sinh.

- Bố trí bàn ăn chu đáo.

- Kiểm tra cẩn thận tình hình phục vụ bữa ăn tại nhà hàng, khách sạn.

- Đón khách và sắp xếp khách vào bàn ăn chu đáo.

Bước 3. Thông báo rõ ràng thực đơn của bữa ăn


hàng

- Hướng dẫn cách ăn cho khách đối với những món ăn lạ.

- Đảm bảo vệ sinh.

- Giới thiệu các món ăn đặc sản của địa phương (nguyên liệu, cách chế biến).

- Chúc khách ăn ngon miệng.

- Xử lý các vấn đề phát sinh.

Bước 4. Thông tin phản hồi về chất lượng và cách thức phục vụ bữa ăn cho nhà


- Ký xác nhận số lượng suất ăn và đồ uống (nếu có).

- Thanh toán và lấy hóa đơn (nếu ăn tại nhà hàng bên ngoài khách sạn).

- Thống nhất thực đơn, giờ ăn và suất ăn cho bữa ăn kế tiếp tại nhà hàng (nếu có).

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

1. Phiếu hướng dẫn thực hành


PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

CÔNG VIỆC

1/B

3/M Đ14

Bước

công việc

Nội dung

Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ,trang thiết bị

Ghi chú

1

Bước 1. Kiểm tra và thống nhất thực đơn với nhà cung ứng sản phẩm ăn uống đáp ứng các tiêu chuẩn

Kiểm tra chính xác số lượng và chất lượng so với hợp đồng

- Thực đơn mẫu.

- Thông tin về sản phẩm của nhà hàng.

- Địa điểm, sơ đồ mặt bằng của nhà hàng/phòng ăn.

- Sổ ghi chép.

- Chương trình du lịch.

- Các bàn ăn.

- Món ăn.

- Dụng cụ ăn.

- Phiếu xác nhận.

- Hóa đơn.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 61 trang tài liệu này.



- Thực đơn


2

Thông báo chính xác địa điểm và thời gian diễn ra bữa ăn

của đoàn

- Trước bữa ăn 15 phút, hướng dẫn viên cần có mặt tại nhà hàng nơi diễn ra bữa ăn của đoàn.

- Đảm bảo vệ sinh.

- Bố trí bàn ăn chu đáo.

- Kiểm tra cẩn thận tình hình phục vụ bữa ăn tại nhà hàng, khách sạn.

- Đón khách và sắp xếp khách vào bàn ăn chu đáo.

mẫu.

- Thông tin về sản phẩm của nhà hàng.

- Địa điểm, sơ đồ mặt bằng của nhà hàng/phòng ăn.

- Sổ ghi chép.

- Chương trình du lịch.

- Các bàn ăn.

- Món ăn.

- Dụng cụ ăn.

- Phiếu xác nhận.

- Hóa đơn.

- Thực đơn


3

Thông báo rõ ràng

thực đơn của bữa ăn

-Hướng dẫn khách

chu đáo

- Đảm bảo vệ sinh.

- Chúc khách ăn ngon miệng

- Các bàn ăn.

- Món ăn.

- Dụng cụ ăn.

- Phiếu xác nhận.

- Hóa đơn.

- Thực đơn


4

Thông tin phản hồi

về chất lượng và cách thức phục vụ bữa ăn cho nhà hàng

Ký xác nhận về dịch

vụ chính xác, cẩn thận

- Hóa đơn.



2. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG


Tiêu chí đánh giá

Cách thức đánh giá

- Độ chính xác của kỹ năng.

- Quan sát và so sánh với kỹ năng mẫu, kiểm tra đối chiếu kỹ năng thực tế với kỹ

năng tiêu chuẩn.

- Kỹ năng thực hiện các công việc theo đúng quy trình.

- Giám sát được thao tác của người thực hiện và đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình hướng dẫn và phiếu

đánh giá quy trình hướng dẫn.

- Vệ sinh, an toàn cho người, thiết bị dụng cụ.

- Theo dõi các thao tác của người thực hiện và đối chiếu với các tiêu chuẩn được quy định trong quy trình hướng dẫn về: vệ sinh,

an toàn cho người và thiết bị dụng cụ.

- Thời gian thực hiện so với định mức thời gian.

- Theo dõi thời gian thực hiện các công việc thực tế và đối chiếu với thời gian được quy định trong quy trình hướng dẫn và

phiếu đánh giá quy trình hướng dẫn.

Hình 4 Tổ chức ăn uống cho đoàn khách 3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI GIẢI TRÍ 1

Hình 4: Tổ chức ăn uống cho đoàn khách

3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI, GIẢI TRÍ, MUA SẮM

3.1 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI, GIẢI TRÍ Phần 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN

Đây là công việc thuộc trách nhiệm của hướng dẫn viên địa phương, hướng dẫn viên công ty gửi khách không tham gia trực tiếp vào công tác hướng dẫn mà chỉ trợ giúp về mặt tổ chức và quản lý đoàn khách.

Hoạt động tổ chức tham quan vui chơi giải trí là hoạt động quan trọng nhất trong toàn bộ công việc của hướng dẫn viên, đồng thời cũng là hoạt động có ý nghĩa nhất đối với đoàn khách vì nó đáp ứng nhu cầu đặc trưng khi đi du lịch của khách.

Tại các khu vui chơi giải trí, cần thông báo với khách các trò chơi có cảm giác mạnh, cần cảnh báo cho những du khách trước khi tham gia trò chơi như người già, trẻ em, người cao huyết áp.

Kết hợp với hướng dẫn viên địa phương tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí cho đoàn. Đặc biệt, tổ chức kỷ niệm các ngày lễ của dân tộc hay sinh nhật thành viên trong đoàn

Hướng dẫn viên cần thực hiện những công việc sau

Bước 1. Lập kế hoạch tổ chức vui chơi chi tiết


mái.

- Chuẩn bị địa điểm và thời gian tổ chức thuận lợi, an toàn.

- Liệt kê chi tiết các trò chơi trong chương trình và cách thức tổ chức.

- Chuẩn bị chu đáo các trang thiết bị, vật dụng tổ chức trò chơi.

- Chuẩn bị nội dung và cách thức tổ chức thưởng, phạt…

- Thống nhất trước với trưởng đoàn về nội dung và cách thức tổ chức trò chơi.

Bước 2. Giới thiệu trò chơi chi tiết

- Cách thức tổ chức chặt chẽ.

- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi chi tiết, rõ ràng.

- Phân chia đội chơi đồng đều nam, nữ.

- Tổ chức chơi thử để hướng dẫn người chơi.

- Khai thác sự dí dỏm của ngời chơi, hay chế biến trò chơi sao cho vui vẻ, thoải


- Đề cao tinh thần tự giác, thẳng thắn trung thực, dành cho người phát huy sáng

kiến trong phạm vi luật lệ trò chơi.

- Trò chơi phải được thay đổi sao cho ai cũng có dịp thắng cuộc.

- Khi bắt lỗi phải khách quan, chính xác, dứt khoát, công bằng. Phải biết dừng trò chơi đúng lúc, khi mọi người có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản hay khi trò chơi đã có kết quả thắng thua rõ ràng.

- Đảm bảo mọi thành viên trong đoàn phải được tham gia trò chơi.

Bước 3. Tặng quà cho người, đội thắng cuộc

- Phạt những người thua cuộc bằng những hình phạt nhẹ nhàng, thoải mái, dễ thực hiện, tránh những hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt.

- Đánh giá ưu khuyết điểm của trò chơi cần thêm bớt gì không?Về luật lệ, cách chơi và tính hấp dẫn, sự giáo dục của trò chơi đến đâu?

Trong trường hợp không phải làm công tác phiên dịch cho đoàn, hướng dẫn viên địa phương luôn là người đi trước làm nhiệm vụ hướng dẫn tham quan, còn hướng dẫn viên cho đoàn khách quốc tế đi ra đi sau làm công tác bảo vệ đoàn.

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

1. Phiếu hướng dẫn thực hành


PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

CÔNG VIỆC

1/B

3/M

Đ1

Bước công việc

Nội dung

Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ,trang thiết bị

Ghi chú

1

Lập kế hoạch tổ

chức vui chơi chi tiết

Thực hiện đầy đủ các

công việc và chuẩn bị chu đáo các trang

thiết bị, vật dụng tổ chức trò chơi.

- Trang phục.

- Loa, mic.

- Bản đồ, la bàn.

- Bài thuyết minh.

- Đối tượng tham quan.

- Tranh, ảnh.

- Chương trình du lịch.

- Danh sách đoàn.

- Sổ ghi chép, quà tặng


2

Giới thiệu trò

chơi chi tiết

- Cách thức tổ chức

chặt chẽ.

- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi chi tiết, rõ ràng.

- Phân chia đội chơi đồng đều nam, nữ.

- Tổ chức chơi thử để hướng dẫn người

chơi.

- Khai thác sự dí dỏm của ngời chơi, hay

chế biến trò chơi sao cho vui vẻ, thoải mái.

- Đề cao tinh thần tự giác, thẳng thắn trung thực, dành cho người phát huy sáng kiến

trong phạm vi luật lệ

- Trang phục.

- Loa, mic.

- Bản đồ, la bàn.

- Bài thuyết minh.

- Đối tượng tham quan.

- Tranh, ảnh.

- Chương trình du lịch.

- Danh sách đoàn.

- Sổ ghi chép, quà tặng




trò chơi.

- Trò chơi phải được thay đổi sao cho ai cũng có dịp thắng cuộc.

- Khi bắt lỗi phải khách quan, chính xác, dứt khoát, công bằng.

Phải biết dừng trò chơi đúng lúc, khi mọi người có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản hay khi trò chơi đã có kết quả thắng thua rõ ràng.

- Đảm bảo mọi thành viên trong đoàn phải được tham gia trò chơi.



3

Tặng quà cho

người, đội thắng cuộc

Phạt những người

thua cuộc bằng những hình phạt nhẹ nhàng, thoải mái, dễ thực hiện, tránh những hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt.

Qùa tặng


Xem tất cả 61 trang.

Ngày đăng: 23/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí