Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng Yên hiện nay Qua khảo cứu một số cơ sở thờ tự - 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị An (1992), “Sự vận động của truyền thuyết về Mẫu qua những chuyện kể về Liễu Hạnh và truyền thuyết về nữ thần Chăm”, Tạp chí Văn học (5), tr 44 - 49.

2. Toan Ánh (1992), Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), Báo cáo tổng quan dự án “Điều tra khảo sát thực trạng tình hình về thờ Mẫu, đề xuất chủ trương công tác đối với thời Mẫu trong thời gian tới”, Hà Nội.

4. Bảo tàng tỉnh Hưng Yên (2003), Lý lịch di tích đền Ghênh huyện Văn Lâm - Hưng Yên.

5. Bảo tàng tỉnh Hưng Yên (2003), Lý lịch di tích đền Mẫu phường Quang Trung - thị xã Hưng Yên.

6. Bảo tàng tỉnh Hưng Yên (2003), Lý lịch di tích đền Thiên Hậu phường Quang Trung - thị xã Hưng Yên.

7. Bảo tàng tỉnh Hưng Yên (2003), Tư liệu Hán nôm đền Mẫu.

8. Bảo tàng tỉnh Hưng Yên (2003), Tư liệu Hán nôm đền Thiên Hậu.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

10. Trương Hải Cường (2005), Bước đầu tìm hiểu về tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng Yên hiện nay Qua khảo cứu một số cơ sở thờ tự - 13

12. Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh (tái bản có sửa chữa), Nhà xuất bản Hà Nội.

13. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

14. Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc và hiện đại hoá văn hoá Việt Nam mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Hồng Dương - Phùng Đạt Văn (đồng chủ biên), (2009), Tín ngưỡng tôn giáo và xã hội dân gian, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

16. Đại Nam nhất thống chí tập III (1971), Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Lê Tâm Đắc (2015), Các hiện tượng tôn giáo mới ở Miền Bắc hiện nay, Thông tin khoa học lý luận chính trị (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) (6), tr. 26 - 40.

22. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

23. Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hoá phong tục, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

24. Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

25. Đỗ Thị Hảo và Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội.

26. Phạm Trung Hiếu (2008), Di tích lịch sử - văn hóa Hưng Yên, Bảo tàng tỉnh Hưng Yên.

27. Lê Như Hoa (Chủ biên), Tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

28. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Huế (1992), “Từ Phật Mẫu Man Nương đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí Văn học (5), tr. 50 - 53.

30. Trương Sỹ Hùng (1992), “Mẫu Thoải - Nữ thần nước tiêu biểu từ khởi thủy Hùng Vương”, Tạp chí Văn hóa dân gian (2), tr. 62 - 65.

31. Trương Sỹ Hùng (chủ biên), (2003), Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.

32. Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian ở Việt Nam”, Tạp chí Văn học (5), tr. 5 - 13.

33. Đinh Gia Khánh (1994), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Hà Nội.

34. Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Vũ Ngọc Khánh (1992), "Chúa Liễu qua nguồn thư tịch", Tạp chí Văn học (5) tr. 32 - 36.

36. Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, Hà Nội.

37. Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần và Thánh Mẫu Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.

38. Vũ Ngọc Khánh (2004), Các bình diện văn hoá Việt Nam những điều học hỏi, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

39. Vũ Tiến Kì, Truyện cổ dân gian Hưng Yên, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

40. Nguyễn Phúc Lai (2007), Hưng Yên vùng phù sa văn hóa, Nhà xuất bản Bách khoa.

41. Lã Duy Lan (1992), “Liễu Hạnh trong “Văn cát nữ thần” và Liễu Hạnh trong tâm thức dân gian”, Tạp chí văn học (5), tr. 40 - 43.

42. Vò Hoàng Lan (2007), Thanh đồng nhìn từ đền Kiếp Bạc”, Tạp chí Di sản văn hóa (1), tr. 71 - 76.

43. Vũ Tự Lập (chủ biên), (1991), Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Hồng, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

44. Nguyễn Quang Lê (2001), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống của người Việt ở Hưng Yên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

45. Đặng Văn Lung (1991), Tam tòa thánh Mẫu, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

46. Đặng Văn Lung (2004), Văn hoá thánh Mẫu, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin.

47. Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội.

48. Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.

49. Lê Hữu Nghĩa - Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội.

50. Hương Nguyên (2004), “Quanh tục thờ Thánh Mẫu”, Tạp Chí di sản văn hóa (7), tr. 74 - 77.

51. Phan Đăng Nhật (1992), “Những yếu tố cấu thành hình ảnh Địa tiên Thánh Mẫu”, Tạp chí Văn học (5), tr. 29 - 32.

52. Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

53. Nguyễn Minh San (1992), “Đạo Mẫu ở nước ta - nhìn từ hệ thống đền miếu và thần tích”, Tạp chí Dân tộc học (1), tr. 42 - 47.

54. Nguyễn Minh San (1993), “Bước đầu tìm hiểu đặc trưng của điện thờ Mẫu”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (3), tr. 80 - 82.

55. Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

56. Nguyễn Minh San (1996), Những thần nữ danh tiếng trong văn hoá tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội.

57. Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam ở Hưng Yên hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

58. Sở Văn hóa tỉnh Hải Hưng (1996), Lý lịch di tích đền Bảo Châu xã Quảng Châu - Phù Tiên - Hải Hưng.

59. Sở Văn hóa tỉnh Hải Hưng (1996), Tư liệu Hán nôm đền Bảo Châu, xã Quảng Châu - Phù Tiên - Hải Hưng.

60. Sở Văn hóa - Thể thao Hưng Yên (1998), Hưng Yên - lịch sử, văn hóa.

61. Bùi Văn Tam (2004), Phủ Dầy và tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội (tái bản lần hai).

62. Hà Văn Tăng - Trương Thìn (chủ biên) (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nhà xuất bản Thanh niên.

63. Trịnh Như Tấu (1934), Hưng Yên địa chí, Thư viện tỉnh Hưng Yên.

64. Trịnh Như Tấu, Hưng Yên tỉnh nhất thống chí, Thư viện tỉnh Hưng Yên.

65. Tỉnh ủy Hưng Yên (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hưng Yên.

66. Ngô Hữu Thảo (1997), “Góp phần tìm hiểu các khái niệm tôn giáo và tín ngưỡng”, Tạp chí Thông tin Lý luận, số 10.

67. Nguyễn Phương Thảo (1991), “Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Nam bộ”, Tạp chí Dân tộc học (4), tr. 16 - 21.

68. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Đạo mẫu ở Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

69. Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

70. Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2004), Đạo Mẫu và các hình thức Shaman trong các tộc người ở Việt Nam và Châu Á, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

71. Ngô Đức Thịnh (2010), Lên đồng hành trình của thần linh và thân phận, Nhà xuất bản Thế giới

72. Ngô Đức Thịnh (2012), Đạo Mẫu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội.

73. Ngô Đức Thọ, Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển.

74. Nguyễn Hữu Thông (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu ở miền Trung Việt Nam, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế.

75. Nguyễn Hữu Thụ (2009), “Đôi điều về sự tiếp xúc giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu qua truyền thuyết Phật Mẫu Man Nương và Thánh Mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí Nghiên Cứu tôn giáo (4), tr. 27 - 30.

76. Nguyễn Hữu Thụ (2013), Khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng Đồng bằng Bắc bộ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

77. Chu Quang Trứ (2000), Giá trị văn hóa dân tộc trong tín ngưỡng và tôn giáo, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội.

78. Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

79. Dương Hải Vân (2010), Tín ngưỡng thờ nữ thần vùng ven sông Hương ở Huế, Đại học Khoa học Huế.

80. Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (2004), Về tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC


Lễ hội đền Ghênh


Lễ Rước nước đền Ghênh


Đám rước Quan Thái Giám họ Du từ Đình Hiến về Đền Mẫu


Đền Mẫu ngày đầu Xuân

Xem tất cả 118 trang.

Ngày đăng: 04/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí