2. Quý vị vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố (trong mỗi nhân tố ở câu 1) sau đây đối với khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long bằng cách khoanh tròn điểm số tương ướng với thang đo trong bảng dưới đây:
2 | 3 | 4 | 5 | |
Không ảnh hưởng | Ảnh hưởng không đáng kể | Ảnh hưởng trung bình | Ảnh hưởng khá mạnh | Ảnh hưởng rất mạnh |
Có thể bạn quan tâm!
- Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long - 28
- Hội Nghị Về Phát Triển Bền Vững Đbscl Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu (2017), Toàn Cảnh “Hội Nghị Diên Hồng” Bàn Quyết Sách Cho Đbscl,
- Hải Vân (2018), Tín Dụng Đen Chiếm Đến 60% Vốn Của Nhiều Doanh Nghiệp, Www.cafef.vn/tin-Dung-Den-Chiem-Den-60-Von-Cua-Nhieu-Doanh-Nghiep- 20180821114714609.chn
- Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long - 32
- Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long - 33
Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.
Các yếu tố ảnh hưởng | Đánh giá mức độ ảnh hưởng (khoanh tròn số đánh giá dưới đây) | |||||
Không ảnh hưởng | Ảnh hưởng không đáng kể | Ảnh hưởng trung bình | Ảnh hưởng khá mạnh | Ảnh hưởng rất mạnh | ||
I | Chính sách tín dụng của tổ chức tín dụng | |||||
1 | Chính sách khách hàng (đối tượng cấp tín dụng, điều kiện cấp tín dụng, và chính sách phân loại khách hàng) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Lãi suất tín dụng và phí suất tín dụng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4 | Thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5 | Chính sách về các khoản bảo đảm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6 | Chính sách đối với tài sản có vấn đề (liên quan đến nợ xấu) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
II | Tài sản đảm bảo | |||||
7 | Tài sản đảm bảo là quan trọng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
8 | Loại tài sản đảm bảo, tính thanh khoản của tài sản đảm bảo | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
9 | Quyền sở hữu của tài sản đảm bảo | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
10 | Giá trị tài sản đảm bảo | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
11 | Quy mô tài sản đảm bảo | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
III | Thu nhập/khả năng tài chính của gia đình | |||||
12 | Tổng thu nhập bình quân hàng năm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
13 | Thu nhập từ nông nghiệp bình quân hàng năm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
14 | Thu nhập từ phi nông nghiệp bình quân hàng năm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Các yếu tố ảnh hưởng | Đánh giá mức độ ảnh hưởng (khoanh tròn số đánh giá dưới đây) | |||||
Không ảnh hưởng | Ảnh hưởng không đáng kể | Ảnh hưởng trung bình | Ảnh hưởng khá mạnh | Ảnh hưởng rất mạnh | ||
15 | Tích lũy bình quân hàng năm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
16 | Chi tiêu bình quân hàng năm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
IV | Vốn xã hội | |||||
17 | Mức độ tham gia vào các tổ chức, hội, nhóm, mạng lưới xã hội truyền thống (như Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên, Tổ vay vốn,...) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
18 | Mức độ cá nhân được các tổ chức, hội, nhóm, mạng lưới xã hội truyền thống tin tưởng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
19 | Mối quan hệ của bản thân với các tổ chức tín dụng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
20 | Uy tín của bản thân với các tổ chức tín dụng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
21 | Sự sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
V | Hiểu biết về tài chính | |||||
22 | Trình độ học vấn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
23 | Kiến thức tài chính cơ bản | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
24 | Khả năng quản lý khoản vay và hiệu quả sử dụng vốn vay | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
25 | Minh bạch về tài chính | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
26 | Số lượt vay vốn từ các tổ chức tín dụng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
VI | Nhân khẩu học | |||||
27 | Độ tuổi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
28 | Giới tính | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
29 | Thâm niên lao động | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
30 | Vị trí xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
31 | Tình trạng hôn nhân (độc thân, đã kết hôn,...) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
32 | Nguồn lực lao động | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
33 | Số lượng người phụ thuộc | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
34 | Diện tích đất canh tác | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
VII | Điều kiện bên ngoài | |||||
35 | Tình hình kinh tế, xã hội, tự nhiên | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
36 | Thị trường tiêu thụ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Các yếu tố ảnh hưởng | Đánh giá mức độ ảnh hưởng (khoanh tròn số đánh giá dưới đây) | |||||
Không ảnh hưởng | Ảnh hưởng không đáng kể | Ảnh hưởng trung bình | Ảnh hưởng khá mạnh | Ảnh hưởng rất mạnh | ||
37 | Các chính sách của Chính phủ, và Nhà nước | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
38 | Địa bàn đang sinh sống, khoảng cách từ nhà đến địa bàn trung tâm gần nơi đang cư ngụ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
39 | Khoảng cách từ nơi ở đến tổ chức tín dụng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
40 | Số lượng các tổ chức tín dụng trên địa bàn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3. Thông tin cá nhân
Giới tính: | 1 Nam | 2 Nữ | |
Nhóm tuổi: | 1 Từ 18 đến dưới 25 2 Từ 25 đến dưới 35 | 3 Từ 35 đến dưới 50 4 Từ 50 trở lên | |
Trình độ học vấn: | 1 Chưa qua đào tạo 2 Đào tạo nghề 3 Tiểu học | 4 Trung học 5 Đại học / Cao đẳng 6 Trên đại học | |
Việc làm chiếm thời gian nhiều nhất: 1 Cán bộ quản lý 2 Chuyên viên | 3 Nhân viên 4 Dạy học | 5 Nông dân 6 Khác:................. |
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Quý vị!
Phụ lục 0.2: Danh sách chuyên gia
Họ tên | Nơi công tác | Số điện thoại / Email | |
1 | Đoàn Minh Lễ | Agribank Cần Thơ | 0916 999 898 |
2 | Nguyễn Đức Văn | VPBank Cần Thơ | 0908 999 898 |
3 | Lê Quốc Huy | Agribank Cần Thơ | 0986 559 853 |
4 | Nguyễn Học Sĩ | Agribank Cần Thơ | 0932 990 386 |
5 | Trần Văn Soul | Agribank Cà Mau | 0918 053 647 |
6 | Trần Thị Khải Như | Agribank Cà Mau | 0908 836 206 |
7 | Trần Thị Mỹ Trân | Agribank Cà Mau | 0918 406 507 |
8 | Bùi Thị Thùy Trang | Vietcombank Cà Mau | 0919 325 228 |
9 | Huỳnh Minh Nhựt | Agribank Cà Mau | 0918 053 119 |
10 | Đỗ Thanh Tịnh | Agribank Cà Mau | 0918 570 370 |
11 | Trần Hữu Cường | Agribank Cà Mau | |
12 | Trần Thanh Triều | Agribank Cà Mau | 0918 678 478 |
13 | Nguyễn Thanh Xuân | Agribank Kiên Giang | xuanhtkg@yahoo.com |
14 | Bùi Tuấn Huy | Agribank Kiên Giang | huybuituan@agribank.com.vn |
15 | Lê Tánh Thật | Agribank Kiên Giang | thatletanh@agribank.com.vn |
16 | Trần Minh Kha | Agribank Kiên Giang | khatranminh@agribank.com.vn |
Họ tên | Nơi công tác | Số điện thoại / Email | |
17 | Trần Trung Kiên | Agribank Kiên Giang | kientrantrung29@agribank.com.vn |
18 | Nguyễn Tố Quyên | Agribank Kiên Giang | quyennguyento1@agribank.com.vn |
19 | Lê Thanh Tín | Agribank Kiên Giang | tinthanhle17@agribank.com.vn |
20 | Nguyễn Việt Hùng | Agribank Kiên Giang | hungnguyenviet15@agribank.com.vn |
21 | Nguyễn Lê Thanh My | Agribank Kiên Giang | mynguyenthanhle@agribank.com.vn |
22 | Chu Quốc Huy | Agribank Kiên Giang | huychuquoc@agribank.com.vn |
23 | Nguyễn Thị Hồng Quyên | Agribank Kiên Giang | quyennguyenthihong@agribank.com.vn |
24 | Nguyễn Thị Mỹ Em | Agribank Rạch Giá, Kiên Giang | |
25 | Võ Phú Hương | Agribank Mỹ Luông, An Giang | |
26 | Nguyễn Hữu Phước | Agribank Chợ Mới, An Giang | 0907 074 575 |
27 | Nguyễn Thị Bạch Yến | Agribank An Phú, An Giang | 02963 876 743 |
28 | Nguyễn Văn Ngữ | Agribank An Giang |
Phụ lục 0.3: Phiếu thực hiện phương pháp chuyên gia
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA
Kính gửi: Quý Chuyên Gia
Em là Lê Phan Thanh Hòa - nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM. Hiện em đang thực hiện đề tài “Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long”. Nhằm tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân hạn chế đối với tăng cường tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long, em xin kính nhờ Quý Chuyên Gia dành thời gian cho ý kiến trên các phương diện dưới đây. Ý kiến của Quý vị sẽ là những đóng góp vô cùng quý báu giúp em hoàn thành bài nghiên cứu của mình. Em xin đảm bảo những thông tin Quý vị cung cấp sẽ hoàn toàn được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích học tập.
Em xin trân trọng cám ơn!
Họ và tên Quý Chuyên Gia: ..............................................................................
Nơi đang làm việc hoặc từng làm việc: .............................................................
......................................................................................................................... Số điện thoại hoặc email liên lạc:......................................................................
1. Quý vị vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân hạn chế đối với tăng cường tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long bằng cách khoanh tròn vào điểm số tương ứng với thang đo trong bảng dưới đây:
2 | 3 | 4 | 5 | |
Không ảnh hưởng | Ảnh hưởng không đáng kể | Ảnh hưởng trung bình | Ảnh hưởng khá mạnh | Ảnh hưởng rất mạnh |
Mọi chi tiết xin Quý vị vui lòng liên lạc với Lê Phan Thanh Hòa Số điện thoại: 0908 851 601 / Email: thanhhoa1601@gmail.com
Các nguyên nhân hạn chế | Đánh giá mức độ ảnh hưởng (khoanh tròn số đánh giá dưới đây) | |||||
Không ảnh hưởng | Ảnh hưởng không đáng kể | Ảnh hưởng trung bình | Ảnh hưởng khá mạnh | Ảnh hưởng rất mạnh | ||
1 | Nhóm các nguyên nhân hạn chế từ bản thân các ngân hàng thương mại | |||||
1.1 | Thiếu một kế hoạch thực hiện triệt để chiến lược hoàn thiện huy động vốn và liên kết huy động vốn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1.2 | Thiếu sáng tạo, linh hoạt trong mô hình quản lý và hoạt động | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1.3 | Thiếu một kế hoạch thực hiện tối ưu chiến lược khách hàng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1.4 | Thiếu một kế hoạch thực tế thực hiện chiến lược trong xây dựng, phát triển nguồn nhân lực có tính chuyên nghiệp cao | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1.5 | Thiếu kế hoạch linh hoạt trong thực hiện chiến lược lãi suất cũng như sự linh hoạt, sáng tạo cần thiết trong thực hiện quy trình, thủ tục tín dụng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1.6 | Hệ thống công nghệ thông tin thiếu đồng bộ và cũng chưa được khai thác tối ưu trong hoạt động | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1.7 | Còn thụ động trong chọn phương án xử lý nợ quá hạn, xử lý tài sản đảm bảo | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1.8 | Chưa coi trọng đúng mức tính hệ thống trong hoạt động ngân hàng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1.9 | Chưa thực sự coi trọng đúng mức hoạt động kiểm tra, kiểm soát | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Nhóm các nguyên nhân hạn chế từ phía khách hàng | |||||
2.1 | Ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật còn hạn chế | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Các nguyên nhân hạn chế | Đánh giá mức độ ảnh hưởng (khoanh tròn số đánh giá dưới đây) | |||||
Không ảnh hưởng | Ảnh hưởng không đáng kể | Ảnh hưởng trung bình | Ảnh hưởng khá mạnh | Ảnh hưởng rất mạnh | ||
2.2 | Thiếu sự gắn kết thực sự giữa sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến nông sản | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2.3 | Tính tự phát trong sản xuất còn cao, chưa gắn kết thực sự với tín hiệu thị trường, dẫn đến thu nhập thấp và thất thường | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2.4 | Thiếu chủ động trong thực hiện định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động, sản phẩm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2.5 | Khả năng tích lũy còn khá hạn chế | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Nhóm các nguyên nhân hạn chế từ quản lý vĩ mô | |||||
3.1 | Thiếu một chiến lược cũng như kế hoạch thực tế, hữu hiệu trong phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế nông nghiệp và lĩnh vực liên quan | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3.2 | Mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp thiếu tính bền vững, vẫn trong tình trạng sản xuất hàng hóa nhỏ, hạn chế trong ứng phó với biến đổi khí hậu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3.3 | Thiếu bền vững trong chiến lược liên kết vùng nhất là trong đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế và lĩnh vực hạ tầng văn hóa, xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3.4 | Thiếu sự triển khai hữu hiệu chính sách hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng, đa dạng và ứng phó kịp thời trước những biến động kinh tế xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3.5 | Thiếu chính sách mang tính bền vững cần thiết trong triển khai nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật mới cho kinh tế nông nghiệp | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |