Kết Quả Kiểm Định Kmo Và Barlett: Kmo And Bartlett's Test


* Kết quả thang đo các yếu tố tác động (biến độc lập) đến mở rộng TDNH đối với CD CCKT thành phố Hồ Chí Minh

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.778


Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

3430.954

Df

210

Sig.

.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 206 trang tài liệu này.

Tín dụng ngân hàng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 1674832566 - 15

Bảng 3.26: Kết quả kiểm định KMO và Barlett: KMO and Bartlett's Test


Nguồn: SPSS20

Hệ số KMO là 0.778 > 0.5 thể hiện phân tích yếu tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Với ý nghĩa sig là 0.000 < 0.05 điều này cho thấy dữ liệu nghiên cứu là hoàn toàn thích hợp.

Tiếp theo, thực hiện phương pháp phân tích nhân tố chính (Principal component analysis) với giá trị trích Eigenvalue lớn hơn 1 như trên nêu.


Bảng 3.27. Kết quả ma trận xoay Rotated Component Matrixa


Component


1

2

3

4

5

6

CSNN2

.881






CSNN1

.870






CSNN4

.820






CSNN3

.801






NLTD1


.822





NLTD4


.818





NLTD3


.761





NLTD2


.749





TTTD1



.838




TTTD2



.831




TTTD3



.810




TTTD4



.756




NLKH1




.864



NLKH3




.823



NLKH2




.817



QTCV3





.860


QTCV4





.844


QTCV2





.708


PTCV1






.857

PTCV3






.839

PTCV2






.713


Eigenvalue

1.325

Phương sai trích

71.495

Nguồn: SPSS20


Phân tích yếu tố khám phá EFA với 21 biến quan sát thuộc 6 thành phần của thang đo đối với mở rộng TDNH với CD CCKT, có hệ số KMO là 0,778; hệ số Eigenvalues là 1.325; kiểm định Bartlett’s test Sig 0.00 < 0.05 có ý nghĩa thống kê. Qua bảng Total


Variance Explained) cho thấy tổng phương sai trích 71,495 % > 50% như vậy nghiên cứu phù hợp. Đồng thời hệ số Eigenvalues các nhân tố > 1 được xếp thành 1 nhân tố (từ 1 đến 6 – từ 1.325 đến 4.626). Các nhân tố còn lại < 1 không được xếp thành 1 nhân tố.

Do vậy, 6 nhân tố được giữ lại trong mô hình phân tích. Sự khác biệt hệ số tải yếu tố giữa các yếu tố của các biến quan sát đều> 0.3. Do đó, 21 biến quan sát được giữ lại là phù hợp với nghiên cứu. Hệ số của các biến quan sát đều > 0.5. Các yếu tố trích ra đều đạt yêu cầu về giá trị (> 0.6). Như vậy, kết quả phân tích yếu tố cho thấy, có 21 biếnquan sát được giữ lại cho nghiên cứu tiếp theo.

* Kết quả thang đo yếu tố mở rộng TDNH với CD CCKT – biến phụ thuộc Bảng 3.28: KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.755


Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

427.362

Df

6

Sig.

.000

Nguồn: SPSS20

Qua bảng 3.26 cho thấy, kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc (Mở rộng tín dụng ngân hàng với CD CCKT thành phố HCM, cho thấy:

Các hệ số tải yếu tố của 4 biến quan sát đều đạt trên 0.5.

Hệ số KMO= 0.755 > 0.5 phân tích yếu tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Phương sai trích đạt 61, 593% với mức ý nghĩa kiểm định Barlett’s test làSig.= 0.000.

Như vậy, 4 biến quan sát của thang đo mở rộng TDNH đối với CD CCKT thành phố Hồ Chí Minh được nhóm thành 1 yếu tố (phụ thuộc). Không có biến quan sát nào bị loại và EFA là phù hợp.

3.4.4.4. Điều chỉnh mô hình và các giả thuyết nghiên cứu

Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo về các yếu tố tác động đối với CD CCKT thành phố Hồ Chí Minh, với tổng số 27 biến quan sát ban đầu, trong đó 23 biến quan sát của 6 biến đo lường thành phần bị loại còn được sẽ sử dụng trong mô hình nghiên cứu ban đầu. Thông qua kiểm định Cronbach’s Alpha, EFA, tổng số biến quan sát còn lại là 25 (do 2 biến quan sát của nhóm biến độc lập bị loại), trong đó số biến quan sát của biến độc lập


còn lại là 21 và 4 biến quan sát của biến phụ thuộc giữ nguyên được điều chỉnh cụ thể trong bảng dưới đây.

Bảng 3.29: Tổng hợp các thang đo tác động TDNH với CD CCKT TP. HCM


STT

Câu hỏi của các biến quan sát

Ký hiệu

1. Tiêu chí đánh giá năng lực hoạt động của TCTD

NLTD

1

Quản trị điều hành

NLTD1

2

Vốn

NLTD2

3

Sản phẩm TD

NLTD3

4

Trình độ công nghệ

NLTD4


2. Tiêu chí đánh giá năng lực khách hàng vay vốn

NLKH

5

Vốn tự có

NLKH1

6

Trình độ quản trị điều hành

NLKH2

7

Qui mô sản xuất kinh doanh

NLKH3


3. Tiêu chí đánh giá chính sách nhà nước

CSNN

8

Chính sách chuyển DCCCKT

CSNN1

9

Chính sách ưu đãi tín dụng

CSNN2

10

Chính sách lãi suất tín dụng

CSNN3

11

Chính sách ưu đãi của nhà nước

CSNN4


4. Tiêu chí đánh giá qui trình cho vay

QTCV

12

Kỳ hạn vay vốn

QTCV2

13

Thời gian duyệt khoản vay

QTCV3

14

Thời gian giao dịch

QTCV4


5. Tiêu chí đánh giá thông tin tín dụng

TTTD

15

Kênh thông tin chính thức chưa hiệu quả

TTTD1

16

Sử dụng vốn TD sai mục đích

TTTD2

17

Thông tin không trung thực

TTTD3

18

Chưa hiểu đầy đủ SPTD

TTTD4


6 Tiêu chí đánh giá phương thức cho vay

PTCV

19

Cho vay trực tiếp

PTCV1

20

Cho vay qua tổ nhóm

PTCV2


21

Cho vay bảo lãnh

PHTC3

7. Mở rộng TDNH với CCKT (Biến phụ thuộc) TDCCKT

22

Hệ thống TCTD đủ điều kiện để cung ứng vốn cho chuyển dịch CCKT

TDCCKT1

23

Hoạt động của các TCTD đang phát triển an toàn, mạnh mẽ

TDCCKT2

24

Các hoạt động của TCTD tập trung đảm bảo vốn cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế

TDCCKT3

25

Tin tưởng hoạt động của TCTD sẽ phát triển tốt hơn trong tương lai

TDCCKT4

Nguồn: Do tác giả tổng hợp

So với mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu gồm 6 biến thành phần đo lường không thay đổi. Tuy nhiên, 6 biến thành phần này được kiểm định lại bằng việc điều chỉnh thang đo sau khi đã loại đi một số biến quan sát không có ý nghĩa và đo lường cùng một lúc nhiều thành phần. Mô hình nghiên cứu của đề tài sau khi điều chỉnh, bao gồm 6 thành phần (6 nhóm yếu tố độc lập) và một biến phụ thuộc (Mở rộng TDNH với CD CCKT) với tổng số 25 biến quan sát như bảng 3.28 nêu trên.

Mô hình nghiên cứu không thay đổi nên các giả thuyết vẫn giữ nguyên 6 giả thuyết (D1, D2, D3, D4, D5, D6).

3.4.4.4. Phân tích hồi qui

Các yếu tố hình thành từ quá trình phân tích gồm: “Tiêu chí đánh giá năng lực tổ chức tín dụng; Tiêu chí đánh giá năng lực khách hàng; Tiêu chí đánh giá chính sách nhà nước; Tiêu chí đánh giá qui trình cho vay; Tiêu chí đánh giá phương thức cho vay và Tiêu chí đánh giá thông tin tín dụng” được kiểm định là phù hợp và được đưa vào mô hình để phân tích. Phân tích tương quan sẽ được thực hiện để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào phương trình hồi quy, kết quả phân tích hồi quy dùng để kiểm định các giả thuyết [phụ lục 6].

Do các yếu tố tác động đến mở rộng TDNH với CD CCKT thành phố HCM có tương quan tuyến tính, từ đó xác lập mô hình nghiên cứu sau:

TDCCKT = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 + β4*X4 + β5*X5 +β6*X6

Trong đó: TDCCKT: TDNH với CD CCKT thành phố HCM.


X1: Năng lực hoạt động của TCTD; X2: Năng lực khách hàng vay vốn; X3: Chính sách nhà nước; X4: Qui trình cho vay; X5: Thông tin tín dụng; X6: Phương thức cho vay.

β0: hệ số hồi quy, βi: trọng số hồi quy.

Sau khi tiến hành mã hóa biến đo lường, luận án tiến hành phân tích mối tương quan giữa các biến này trên phần mềm SPSS 20.

+ Phân tích tương quan pearson

Sau khi tiến hành mã hóa biến đo lường, tác giả tiến hành phân tích mối tương quan giữa các biến này trên phần mềm SPSS 20. Tác giả đưa các biến TDCCKT, NLTD, NLKH, CSNN, QTCV, TTTD, PTCV vào phần mềm SPSS 20 phân tích và cho kết quả như sau:

Bảng 3.30: Hệ số tương quan Correlations


TDCC

KT

NLT

D

QTCV

NLKH

PTCV

TTT

D

CSN

N

TDCCKT

Pearson

Correlation

1








N

360







NLTD

Pearson

Correlation

.791**

1







N

360

360






QTCV

Pearson

Correlation

.385**

.313*

*

1






N

360

360

360





NLKH

Pearson

Correlation

.404**

.228*

*

.351**

1





N

360

360

360

360




PTCV

Pearson

Correlation

.493**

.340*

*

.107*

.206**

1




N

360

360

360

360

360



TTTD

Pearson

Correlation

.350**

.250*

*

.063

.093

.244**

1



N

360

360

360

360

360

360


CSNN

Pearson

Correlation

.248**

.154*

*

.008

.037

.058

-.041

1


N

360

360

360

360

360

360

360

Nguồn: SPSS20


Qua bảng 3.29 cho thấy có mối tương quan giữa từng biến độc lập (NLPV, HH, DU, DC, TC) với biến phụ thuộc (TD CCKT) và giữa các biến độc lập với nhau.

Do đó, ta có thể kết luận các biến độc lập này có thể đưa vào mô hình để giải thích cho biến phụ thuộc (TDNH với CD CCKT).

3.4.4.5. Phân tích sự phù hợp của mô hình

Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp Enter với 6 biến độc lập bao gồm NLTD, NLKH, CSNN, PTCV, QTCV, TTTD và biến phụ thuộc (TDCCKT). Các biến được đưa vào cùng một lúc để xem biến nào được chấp nhận.

Kết quả phân tích hồi quy như sau:

Model

R

R

Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.873a

.763

.758

.36368

Bảng 3.31 Tóm tắt kết quả hồi qui Model Summaryb


a. Predictors: (Constant), CSNN, QTCV, TTTD, PTCV, NLKHK, NLTD

b. Dependent Variable: TDCCKT

Nguồn: SPSS20

Qua bảng 3.30 kết quả tóm tắt hồi qui, cho thấy mô hình hồi quy đưa ra tương đối phù hợp với mức ý nghĩa sig của tất cả các biến đều < 0.05. Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.758 có nghĩa là có khoảng 75,8% phương sai tác động đến kết quả trong TDNH với CD CCKT được giải thích bởi 6 biến độc lập là: Năng lực tổ chức tín dụng; Năng lực khách hàng; Chính sách nhà nước; Phương pháp cho vay; Qui trình cho vay; Thông tin tín dụng. Còn lại 24,2% tác động đến tín dụng ngân hàng đối với CD CCKT thành phố HCM được giải thích bằng các yếu tố khác (biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên).

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.


1

Regression

149.903

6

24.984

188.897

.000b

Residual

46.688

353

.132



Total

196.591

359




Bảng 3.33 Sự phù hợp của mô hình (ANOVAa) ANOVAa


i. Dependent Variable: TDCCKT

ii. Predictors: (Constant), CSNN, QTCV, TTTD, PTCV, NLKH, NLTD Nguồn: SPSS20

Qua kiểm định này về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Trong bảng phân tích ANOVA, ta thấy giá trị sig rất nhỏ (sig. = 0,000), nên mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

3.4.5 Kết quả hồi qui


Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients

t

Sig.

Collinearity

Statistics

B

Std. Error

Beta

Tolera nce

VIF

(Constant)

-.751

.118


-6.348

.000




NLTD

.511

.026

.593

19.879

.000

.757

1.322


QTCV

.092

.024

.108

3.755

.000

.815

1.227

1

NLKH

PTCV

.137

.173

.023

.024

.171

.203

6.056

7.188

.000

.000

.842

.840

1.188

1.191


TTTD

.110

.022

.135

4.944

.000

.901

1.109


CSNN

.116

.021

.143

5.432

.000

.967

1.034

Bảng 3.32 Kết quả hồi qui Coefficientsa


Nguồn: SPSS20

Qua bảng 3.32 trên, cho thấy tất cả các sig. < 0.05 tương đương với độ tin cậy 95% và │t│> 2 thì các yếu tố đó được chấp nhận, có nghĩa là nó có sự tác động đến tín dụng ngân hàng với CD CCKT.

Bảng 3.32 cũng cho thấy, mức ý nghĩa của các hệ số hồi quy của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05.

Hệ số hồi quy thể hiện dưới hai dạng: (1) chưa chuẩn hóa (Unstandardized) và

(2) chuẩn hóa (Standardized). Vì hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (B), giá trị của nó phụ thuộc vào thang đo, nên không thể dùng chúng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vào biến phụ thuộc trong cùng một mô hình được. Hệ số hồi quy chuẩn hóa (beta, ký hiệu β) là hệ số đã chuẩn hóa các biến.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/01/2023