Tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - 2


tế hộ tại địa phương.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Liên quan đến đề tài đã có một số công trình nghiên cứu:

­ Những giải pháp quản lý cho vay vốn để

phát triển kinh tế

nông

nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam của Th.s Võ Văn Lâm, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 2 năm 2000.

­ Một số giải pháp đầu tư tín dụng góp phần thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo ở nước ta hiện nay của Th.s Huỳnh Ngọc Thành, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 2 năm 2000.

­ Tăng cường đầu tư vốn tín dụng trung và dài hạn ­ giải pháp quan trọng thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Phạm Thị Khanh, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 4 năm 2000.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

­ Một số giải pháp về tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân ở nước ta giai đoạn 2001 ­ 2010 của Th.s Võ Văn Lâm, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5 năm 2001.

­ Sự

Tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - 2

cần thiết khách quan phải sử

dụng có hiệu quả

vốn vay tín

dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của PGS, TS Phạm Hảo, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ năm 2010.

Các công trình nghiên cứu đã đề cập một số vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng và những giải pháp quản lý, cho vay vốn để phát triển kinh

tế nông nghiệp, nông thôn góp phần thực hiện các chương trình xóa đói,

giảm nghèo ở nước ta hiện nay. Nhưng chưa có một công trình nào đi sâu

nghiên cứu một cách có hệ

thống tín dụng đối với kinh tế

hộ ở

một địa

phương. Do đó, việc chọn đề

tài

“Tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi

nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng


Bình, tnh Qung Nam” để nghiên cứu sẽ góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn và một số giải pháp của tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong thời gian tới.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích

Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận, phân tích thực trạng

hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

3.2. Nhiệm vụ

+ Làm rõ cơ sở lý luận của tín dụng đối với kinh tế hộ, quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về tín dụng đối với kinh tế hộ.

+ Phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng đối với kinh tế hộ, kết quả

và hiệu quả

tín dụng đối với kinh tế hộ

tại Chi nhánh Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

+ Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; cơ chế, chính sách của Nhà nước về tín dụng đối với kinh tế hộ.


4.2. Phạm vi nghiên cứu

Thực tiễn công tác tổ chức, hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Thời gian thu thập số liệu và khảo sát tình hình thực tiễn từ năm 2005 đến năm 2009.

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1. Cơ sở lý luận

Luận văn chủ yếu dựa vào các văn kiện của Đảng và Nhà nước, các qui định, các văn bản hướng dẫn và các báo của Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn Việt Nam; kế

thừa các kết quả

của các công trình

nghiên cứu có liên quan đến nội dung mà luận văn đề cập.

5.2. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được mục đích và nội dung đề ra, luận văn thực hiện các phương pháp sau: Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp; phương pháp toán…

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

6.1. Về mặt lý luận

Luận văn làm rõ cơ sở lý luận của tín dụng ngân hàng cũng như vai

trò của nó đối với phát triển kinh tế hộ hiện nay.

6.2. Về mặt thực tiễn

trong nông nghiệp và nông thôn

Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ thời gian qua, chỉ ra những hạn chế, bất cập trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

7. Kết cấu của luận văn


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương, 9 tiết.


Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ


1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG

1.1.1. Khái niệm tín dụng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hóa, nó phản ảnh quan hệ kinh tế giữa người sở hữu và người sử dụng các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để thực hiện các kế hoạch sản xuất, kinh doanh theo nguyên tắc hoàn trả vốn và kèm theo lợi tức khi đến hạn. Có nhiều hình thức tín dụng, nhưng trong điều kiện hiện nay ở nước ta, tín dụng ngân hàng là hình thức phổ biến và được áp dụng rộng rãi.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân, nó là một nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ của ngân hàng được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả vốn và có lãi. Đây cũng là hình thức tín dụng kinh tế hộ, là khoản cho vay của

ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với hộ nông dân trên

từng địa bàn để phát triển sản xuất, kinh doanh, xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người lao động.

Khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng. Vì vậy, tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này.

Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc Latinh Credit có nghĩa là một sự

tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lòng tin. Trong thực tế cuộc

sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; ngay cả

trong quan hệ

tài chính, tuỳ

theo từng bối cảnh cụ

thể

mà thuật ngữ

tín


dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể hiểu theo các nghĩa sau:

­ Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết

kiệm sang chủ

thể

thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương

pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay.

­ Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một quan hệ giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Như một công ty

công nghiệp hoặc thương mại bán hàng trả chậm cho một công ty khác,

trong trường hợp này người bán chuyển giao hàng hoá cho bên mua và sau một thời gian nhất định theo thoả thuận bên mua phải trả tiền cho bên bán. Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngân hàng và các định chế tài chính khác với các doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dưới hình thức cho vay, tức là ngân hàng cấp tiền cho bên đi vay và sau một thời hạn nhất định người đi vay phải thanh toán cả gốc lẫn lãi.

­ Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng [5, tr.18].

Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc lẫn lãi.

Như vậy, tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay thông qua sự vận động của giá trị, vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hoá. Quá trình đó được thể hiện qua 3 giai đoạn sau:

­ Thứ nhất, phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này, giá trị vốn tín dụng được chuyển sang người đi vay, ở đây chỉ có một bên nhận được giá trị, và cũng chỉ một bên nhượng đi giá trị.

­ Thứ hai, sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Người đi vay sau khi nhận được giá trị vốn tín dụng, họ được quyền sử dụng giá trị đó để thoả mãn nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của


mình. Tuy nhiên, người đi vay chỉ

được sử

dụng trong một khoảng thời

gian nhất định mà không được quyền sở hữu về giá trị đó.

­ Thứ ba, đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng, sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng được người đi vay hoàn trả lại người cho vay.

Nhà kinh tế Pháp, ông Louis Baudin đã định nghĩa tín dụng như là

“một sự trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tương lai”.


Từ những phân tích trên, luận văn rút ra định nghĩa: Thực chất tín

dụng là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị. Vốn tín dụng

được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ

và hàng hoá từ

người cho vay

chuyển sang người đi vay và sau một thời gian nhất định quay về với người cho vay với lượng giá trị lớn hơn ban đầu.

1.1.2. Tín dụng đối với kinh tế hộ

Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, gia đình có vai trò quan

trọng, vì nó không chỉ là tế bào của xã hội, mà còn là đơn vị sản xuất và một đơn vị hay một chủ thể tiêu dùng rất cơ bản với những nhu cầu rất đa dạng, phong phú để đảm bảo cuộc sống cho tất cả các thành viên trong gia đình.

Nhưng trước xu thế

quốc tế

hóa nền kinh tế

đang diễn ra nhanh

chóng hiện nay, phải nhận rõ những khó khăn trong việc phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn.

­ Tính đặc thù của kinh tế hộ

+ Kinh tế hộ sử dụng lao động, đất đai của từng hộ gia đình.

+ Quy mô sản xuất nhỏ lẻ.

+ Mối liên kết của kinh tế hộ thiếu chặt chẽ.


Kinh tế hộ là đơn vị kinh tế cơ bản của nền nông nghiệp và hơn thế nữa nó còn là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với đặc điểm của nông nghiệp, bởi nó có những đặc trưng sau đây:

* Kinh tế hộ có sự gắn bó chặt chẽ giữa quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối.

* Các thành viên của kinh tế hộ đều là người trong một gia đình, có chung lợi ích, làm chung, ăn chung, cùng chia sẻ thuận lợi, khó khăn, thành công hay rủi ro trong cuộc sống và trong lao động sản xuất. Chính vì vậy, ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong quá trình lao động sản xuất rất

cao và tự

giác; họ

có ý thức của người chủ

đối với ruộng đất, với cây

trồng, vật nuôi, với kết quả của quá trình sản xuất. Xét về sự phù hợp với đặc thù sinh học của sản xuất nông nghiệp thì kinh tế hộ là đơn vị kinh tế cơ bản phù hợp nhất, khó có hình thức kinh tế nào có thể thay thế tốt hơn được.

* Kinh tế hộ có khả năng tự điều chỉnh rất cao, do có sự thống nhất về lợi ích trong gia đình nên việc điều chỉnh giữa tích luỹ và tiêu dùng được thực hiện một cách linh hoạt, có khi dành cả một phần sản phẩm tất yếu để đầu tư và mở rộng sản xuất. Tính linh hoạt này làm cho kinh tế hộ có khả năng thích ứng với sự thay đổi đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất. Trong cơ chế thị trường, gặp điều kiện thuận lợi, hộ có khả năng mở rộng sản xuất để có nhiều nông sản hàng hoá và khi các điều kiện không thuận lợi, sản xuất gặp khó khăn, hộ có thể điều chỉnh cho phù hợp hoặc chuyển một phần sản phẩm tất yếu thành sản phẩm thặng dư, có thể lấy công làm lãi để bảo toàn vốn sản xuất, mặc dù có thể giảm tối đa nhu cầu tiêu dùng.

Mặt khác, kinh tế hộ có quy mô sản xuất tương đối nhỏ, phù hợp với khả năng lao động và quản lý của gia đình, vì vậy nó là một đơn vị sản xuất

gọn nhẹ, linh hoạt, thích trường.

ứng với sản xuất nông nghiệp trong cơ

chế

thị

Xem tất cả 149 trang.

Ngày đăng: 07/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí