HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ư HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
LÊ ANH TUẤN
TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG NÔNG NGHIệP Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN HUYệN THĂNG BìNH, TỉNH QUảNG NAM
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế
Mã số : 60 34 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS PHẠM HẢO
HÀ NỘI 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi, các số
liệu, kết quả
nêu trong luận
văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lê Anh Tuấn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Trang 1
ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ 6
1.1. Một số vấn đề cơ bản về tín dụng 6
1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ 22
1.3. Mục tiêu, nguyên tắc, cơ chế quản lý, xu hướng phát triển của
tín dụng đối với kinh tế hộ 29
Chương 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH
QUẢNG NAM 35
2.1. Khái quát về
Quảng Nam
kinh tế hộ
trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh
35
2.2. Tình hình hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng
Bình, tỉnh Quảng Nam 47
2.3. Đánh giá chung về
hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ
tại
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 71
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM
TỪ NAY ĐẾN 84
3.1. Phương hướng 84
3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với kinh tế
hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Ninh 87
3.3. Một số kiến nghị 111
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
114
117
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CNH,HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CP Cổ phần
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
HSX Hộ sản xuất
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng Thương mại
NQH Nợ quá hạn
SXKD Sản xuất kinh doanh
TCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBND Uỷ ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tài nguyên đất của huyện Thăng Bình năm 2009 | Trang 43 | |
Bảng 2.2 | Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông | |
nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình từ năm | ||
Bảng 2.3 | 20052009 Tình hình cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp | 49 |
và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng | ||
Bảng 2.4 | Nam từ năm 20052009 Dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế tại Chi nhánh | 54 |
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện | ||
Bảng 2.5 | Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam từ năm 20052009 Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh | 56 |
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện | ||
Bảng 2.6 | Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam từ năm 20052009 Dư nợ hộ sản xuất phân theo ngành nghề tại Chi nhánh | 57 |
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện | ||
Bảng 2.7 | Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam từ năm 20052009 Dư nợ cho vay hộ sản xuất phân theo kỳ hạn tại Chi | 59 |
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | ||
Bảng 2.8 | huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam từ năm 20052009 Tình hình cho vay hộ sản xuất giai đoạn 20052009 tại | 61 |
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông | ||
thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam | 64 | |
Bảng 2.9 Bảng | Kết quả sản xuất của huyện Thăng Bình từ 20052009 Nợ quá hạn của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và | 67 |
2.10 | Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình từ năm 20052009 | 68 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - 2
- Hình Thức Cho Vay Trực Tiếp Có Sự Tham Gia Của Bên Cung Ứng
- Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động Tín Dụng Đối Với Kinh
Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình thức cho vay trực tiếp có sự tham gia của bên cung ứng | Trang 13 | |
Hình 1.2 | Hình thức cho vay trực tiếp có sự tham gia của bên bao | |
tiêu | 14 | |
Hình 1.3 | Mô hình quan hệ tín dụng theo Tổ hợp tác vay vốn | 15 |
Hình 1.4 Hình 2.1 | Mô hình cho vay theo tổ vay vốn Sơ đồ tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và | 17 |
Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình | 40 | |
Hình 2.2 | Sơ đồ tăng trưởng huy động vốn từ năm 20052009 | 50 |
Hình 2.3 Hình 2.4 | Sơ đồ tăng trưởng dư nợ từ năm 20052009 Sơ đồ tăng trưởng dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung dài | 55 |
hạn từ năm 20052009 | 62 |
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng ta (tháng 12 năm 1986) khởi xướng công cuộc đổi mới đất nước, chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Theo đó, các thành
phần kinh tế, trong đó có kinh tế cá thể, hộ sản xuất… được khuyến khích phát triển, được tiếp cận vốn vay ngân hàng và được bình đẳng trước pháp luật. Với chủ trương “Phát triển rộng rãi các tổ chức tín dụng tập thể trong nhân dân, ngăn chặn nạn tư nhân cho vay nặng lãi” tín dụng đối với kinh tế
hộ trên các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp được khôi phục và
phát triển, ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những đòn bẩy để tích tụ và tập trung vốn nhằm đầu tư phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển Nông nghiệp, Nông thôn nói riêng.
Cũng như các địa phương khác trong cả nước, trong những năm qua
kinh tế hộ
Nông nghiệp
ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đã nhận
được nguồn vốn tín dụng từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn trên địa bàn. Nhờ
đó, kinh tế hộ
có điều kiện mở
rộng quy mô sản
xuất, đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, con vật nuôi, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội, thu nhập của người lao động ngày càng tăng, đời sống ngày càng được cải thiện, nâng cao. Thực tế cho thấy, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam luôn đồng hành cùng nông dân, với dư nợ cho vay đáp ứng trên 85% hộ vay vốn sản xuất, kinh doanh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo của nhân dân.
Song, bên cạnh đóng góp tích cực của ngành ngân hàng cũng đặt ra
những yêu cầu mới về
nâng cao hiệu quả
hoạt động tín dụng. Việc cho
vay đối với hộ
sản xuất không chỉ
thông thoáng, thuận lợi, mà còn phải
chặt chẽ, đảm bảo hiệu quả và an toàn vốn. Nếu không, chính những
khoản tín dụng này sẽ tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao cho nền kinh tế của đất nước. Đặc biệt, đối với những hộ sản xuất, kinh doanh có số tiền vay lớn lên đến hàng trăm triệu đồng mà không cần thế chấp.
Là một mắt xích ở cơ sở trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, trong những năm qua Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đã thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, định hướng kinh doanh của ngành trong việc đầu tư tín dụng có hiệu quả cho kinh tế hộ hoạt động sản xuất, kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống hộ nông dân, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội, tăng tích lũy, giữ vững ổn định chính trị của địa phương.
Tuy nhiên, sự tăng trưởng và kết quả đạt được trên lĩnh vực đầu tư
vốn tín dụng cho kinh tế hộ
thời gian qua chưa được như
mong muốn,
chưa tương xứng với khả
năng và tiềm lực của ngành, sự
quan tâm của
Đảng và Nhà nước. Đối với hoạt động tín dụng kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình mặc dù đã có nhiều cố gắng, song cũng còn nhiều bất cập, như hoạt động tín dụng
còn tiềm ẩn những yếu tố không vững chắc, dư nợ tín dụng đối với các
thành phần kinh tế, hiệu quả đầu tư còn thấp và chưa bền vững, chưa tạo
được động lực mạnh mẽ để mở
rộng hoạt động và nâng cao khả
năng
cạnh tranh… với lý do trên, tôi chọn đề tài “Tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, nhằm góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng kinh