Tìm hiểu chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc và một số kinh nghiệp đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

-------***--------


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA 1


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


Đề tài:


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP


Tìm hiểu chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc và một số kinh nghiệp đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập - 1

Sinh viên thực hiện : Hồ Lê Na

Lớp : Anh 12

Khoá : K41D – KTNT

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Bùi Liên Hà


Hà Nội - 11/2006


MỤC LỤC

Lời mở đầu................................................... . Chương I: cơ sở lý luận chung về hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình hội nhập.

I. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N).

1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là gì? ..........

2. Phân loại ..............................................

II. Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế.............

1. DNV&N đóng góp vào sự phát triển ổn định kinh tế của các quốc gia .............................................................

2. DNV&N tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động

..................................................................

3. DNV&N giúp khai thác, phát huy nguồn lực và tiềm năng tại chỗ của các địa phương, các nguồn tài chính của dân cư trong vùng

..................................................................

4. Tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy SX-KD phát triển có hiệu quả hơn............................................................

III. Vấn đề hội nhập quốc tế, cơ hội và thách thức đối với các DNV&N việt nam trong quá trình hội nhập.................................

1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế và tính tất yếu của xu thế hội nhập..........................................................

2. Cơ hội cho các DNV&N Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế

..................................................................

2.1. Mở cửa thị trường với dung lượng lớn và nhu cầu có khả năng thanh toán cao. ..................................

2.2. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và DNV&N nói riêng tiếp cận nhanh chóng với công nghệ tiên tiến hiện

đại.....................................................

2.3. Các DNV&N có thể tiếp cận với nguồn vốn quốc tế dưới nhiều hình thức ...........................................


2.4. Cơ hội học hỏi kinh nghiệm và kỹ năng quản lý từ các nước phát triển

..........................................................

2.5. Có điều kiện tham gia nhanh vào phân công lao động quốc tế theo các dây chuyền sản xuất hoặc các công đoạn kinh doanh của các công ty đa quốc gia ...........................

2.6. Hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam được đối xử bình đẳng như các nước khác trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ............

3. Thách thức đối với các DNV&N Việt Nam khi hội nhập ........ .

3.1. Năng lực cạnh tranh của Việt Nam nói chung còn ở thứ bậc thấp trên cả ba cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và hàng hoá ............

3.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng cho SXKD của các DNV&N còn nhiều bất cập, chi phí đầu vào cho sản xuất lớn, bao gồm cả giá đầu vào và chi phí trung gian cao ........................

3.3. Việt Nam phải mở cửa thị trường, vai trò bảo hộ của Nhà nước sẽ yếu dần đi và không còn nữa .............

3.4. Hệ thống pháp luật, chính sách, chế độ quản lý của Việt Nam chưa thống nhất và đồng bộ, vẫn còn nhiều bất cập về pháp lý và thể chế, về cấu trúc thị trường và hành vi cạnh tranh

3.5. Tư tưởng ỷ lại của các doanh nghiệp vào sự bảo hộ của Nhà nước còn lớn ..............................................

3.6. Bề dày văn hoá của các DNV&N Việt Nam trong nền kinh tế thị trường chưa hình thành một cách rõ nét

Chương ii: chính sách phát triển dnv&n trung quốc ............

I. Đặc điểm của các DNV&N Trung Quốc............

1. Sự phát triển của DNV&N Trung Quốc.

2. Đặc điểm về tài chính ...........................


II. Thách thức đối với DNV&N Trung Quốc trong quá trình hội nhập. .

1. Trong ngắn hạn....................................

2. Trong dài hạn .......................................

2.1. Thách thức từ khả năng cạnh tranh kém của các DNV&N Trung Quốc .................................................

2.2. Hạn chế về khả năng của chủ các DNV&N

2.3. Thách thức từ cơ cấu tổ chức DNV&N

2.4. Thách thức từ tổ chức công nghiệp của DNV&N..............

2.5. Khó khăn trong việc chuyển đổi cách thức quản lý của Chính phủ. ...................................................

III. Chính sách phát triển dnv&n của trung quốc.

1. Các chính sách kinh tế nói chung ........

1.1. Chính sách đối với kinh tế công hữu

1.1.1. Cải tạo và phát triển các doanh nghiệp tập thể ở thành phố và thị trấn dưới nhiều hình thức. ......

1.1.2. Chuyển đổi thể chế thúc đẩy doanh nghiệp tập thể hương trấn phát triển..................................................

1.1.3. Đi sâu cải cách doanh nghiệp quốc hữu loại nhỏ thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển ..................

1.2. Khuyến khích kinh tế phi công hữu phát triển

1.2.1. Tạo dựng môi trường pháp lý bình đẳng

1.2.2 Khuyến khích các doanh nghiệp phi công hữu tiếp cận với các nguồn vốn của ngân hàng, vốn cổ phần tư nhân, vốn trên thị trường chứng khoán .....................................


1.2.3 Khuyến khích các doanh nghiệp phi công hữu đầu tư vào các ngành khoa học kỹ thuật ..................

1.2.4. Mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp phi công hữu

1.2.5. Tiến hành điều chỉnh một loạt những chính sách sau khi gia nhập WTO ................................................

2. Các chính sách thúc đẩy DNV&N nói riêng.

2.1. Hỗ trợ về thuế.............................

2.2. Hỗ trợ về tài chính......................

2.3. Về mặt đảm bảo tín dụng ...........

2.4. Về dịch vụ xã hội .......................

2.5. Về hỗ trợ kỹ thuật ......................

2.6. Khuyến khích cá nhân thành lập doanh nghiệp

2.7. Chính sách phát triển thị trường..

IV. Những thành tựu của DNV&N Trung Quốc trong tiến trình hội nhập

.....................................................................................

chương iii: bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị để phát triển dnV&n việt nam ............................ .

I. Bài học kinh nghiệm từ chính sách phát triển DNV&N Trung Quốc. .

1. Một số đặc điểm về sự phát triển của DNV&N Việt Nam ....... .

2. Những nét tương đồng giữa DNV&N Việt Nam và Trung Quốc

..................................................................

3. Những bài học kinh nghiệm cho DNV&N Việt Nam từ chính sách phát triển DNV&N của Trung Quốc........

3.1. Thống nhất nhận thức, quan điểm về phát triển DNV&N ..

3.2. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ một cách đồng bộ và triển khai một cách nhanh chóng kịp thời từ trung ương đến địa phương..


3.3. Mở cửa thị trường cho các thành phần kinh tế cùng tham gia, nhất là khu vực tư nhân .....................

3.4. Khuyến khích các DNV&N đầu tư vào khoa học công nghệ và

đẩy mạnh xuất khẩu ..........................

3.5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục

II. Một số kiến nghị nhằm phát triển DNV&N Việt Nam.

1. Bối cảnh Kinh tế - xã hội .....................

2. Một số kiến nghị nhằm phát triển DNV&N trong tiến trình hội nhập..........................................................

2.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý, cải cách thủ tục hành chính và chính sách tài chính theo hướng tạo môi trường kinh doanh bình

đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng cho DNV&N phát triển

..........................................................

2.2. Tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện đầy đủ các thị trường theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường ...........

2.3. Đồng bộ hệ thống chính sách hỗ trợ giúp phát triển DNV&N

..........................................................

2.4. Cần tuyên truyền để các DNV&N Việt Nam có cái nhìn toàn diện về hội nhập kinh tế quốc tế ........

Kết luận....................................................... .

Danh mục tài liệu tham khảo ......... .


LỜI MỞ ĐẦU

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế mang tính tất yếu của lịch sử và nước ta không thể đứng ngoài quy luật khách quan đó. Để hội nhập thành công, Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng và phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, trong đó duy trì và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) có ý nghĩa rất quan trọng.

Các DNV&N vừa là phương tiện có hiệu quả để giải quyết việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần ổn định xã hội; vừa góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển cân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ; đồng thời là khu vực có khả năng thu hút tích cực nhất các nguồn vốn, nguồn lực đầu tư trong dân cư và sử dụng tối ưu các nguồn lực của xã hội cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nhận thức được vị trí và vai trò của các DNV&N trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước đã tạo mọi điều kiện để đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển loại hình DNV&N, đồng thời cũng đẩy mạnh công tác quản lý, kiểm tra, nắm bắt và chỉ đạo sát sao những vấn đề có liên quan đến loại hình doanh nghiệp này. Tuy nhiên, do đất nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế nên hệ thống thể chế kinh tế thị trường chưa được thiết lập đầy đủ, môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp còn nhiều bất cập cần tiếp tục cải cách, bên cạnh đó kinh nghiệm tham gia kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam còn quá ít ỏi. Những đặc điểm trên cùng với những hạn chế nội tại của DNV&N Việt Nam như vốn, công nghệ, nguồn nhân lực ...đã khiến loại hình này gặp không ít khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế. Trong tình hình đó, nếu chúng ta tự mò mẫm để tìm đường đi cho các doanh nghiệp vừa tốn thời gian, vừa có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc nếu con đường đó không phù hợp, và đất nước ta có thể bị đánh bật khỏi sân chơi quốc tế. Là


một quốc gia đi sau trong quá trình hội nhập, đất nước ta nên đúc rút kinh nghiệm phát triển từ các quốc gia đi trước để tìm ra con đường phù hợp nhất cho nền kinh tế của mình.

Trung Quốc là nước láng giềng của nước ta và có rất nhiều điểm tương đồng về văn hoá, kinh tế, chính trị. Hai nước lại có cùng thời điểm thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên nhờ đẩy nhanh quá trình hội nhập và có những chính sách kinh tế đúng đắn, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu rất lớn trong phát triển kinh tế-xã hội, trở thành nước có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới trong vòng 2 thập kỷ qua. Trung Quốc đồng thời cũng là một trong những nước đạt nhiều thành công về phát triển DNV&N trong tiến trình cải cách và phát triển kinh tế. Bởi vậy, tôi quyết định nghiên cứu về đề tài “Chính sách phát triển DNV&N Trung Quốc và một số kinh nghiệm đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập” với mong muốn trên thực tiễn phát triển của DNV&N Trung Quốc tìm ra con đường hiệu quả cho các DNV&N Việt Nam khi tham gia vào hội nhập kinh tế.

Mục đích của đề tài:


- Tiếp tục làm rõ và khẳng định vị trí, vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

- Tìm hiểu chính sách phát triển DNV&N Trung Quốc trong quá trình cải cách, mở cửa và hội nhập.

- Đúc rút một số kinh nghiệm cho DNV&N Việt Nam

- Đưa ra một số kiến nghị về định hướng phát triển và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của DNV&N Việt Nam trong giai đoạn tới.

Kết cấu đề tài:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/01/2023