Thương mại điện tử 2009 Phần 2 - 29

a. Bằng mọi phương tiện thông tin liên lạc, tự động hoá hay một cách khác, do người nhận thực hiện: hoặc

b. Bằng mọi hành vi của người nhận đủ để chứng tỏ với người gửi rằng đã nhận được thông tin số đó.

3. Nếu người gửi đã tuyên bố rằng hiệu lực áp dụng của bản tin số phụ thuộc vào người gửi đã nhận được thông báo xác nhận hay chưa, thì bản tin số đó được coi như chưa được chuyển đi chừng nào người gửi chưa nhận được thông báo xác nhận.

4. Nếu người gửi đã không tuyên bố rằng hiệu lực áp dụng của bản tin số phụ thuộc vào việc người gửi đã nhận được thông báo xác nhận hay chưa và nếu người gửi chưa nhận được thông báo xác nhận trong thời hạn luật định hoặc thời hạn thoả thuận hoặc trong một thời hạn hợp lý, nếu không có quy định pháp luật hoặc không có thoả thuận về thời hạn thông báo xác nhận thì người gửi có thể:

a. Thông báo cho người nhận biết rằng mình chưa nhận được thông báo xác nhận và ấn định một thời hạn hợp lý để người nhận gửi thông báo xác nhận;

b. Coi như bản tin số đó đã không đựơc chuyển đi hoặc thực hiện mọi quyền khác mà mình có, nếu như đã không nhận được thông báo xác nhận trong thời hạn quy định tại điểm a và sau khi đã thông báo cho người nhận biết.

5. Khi người gửi nhận được thông báo xác nhận của người nhận, thì bản tin số đã được chuyển đi được suy đoán là người nhận đã nhận được. Việc suy đoán này không bao hàm việc coi nội dung bản tin số chuyển đi trùng khớp với nội dung bản tin số nhận được.

6. Khi thông báo xác nhận chỉ rõ rằng bản tin số nhận được tuân thủ các điều kiện kỹ thuật được đặt ra theo thoả thuận hoặc theo luật định, phù hợp với các chuẩn mực hiện hành, thì có thể suy đoán rằng các điều kiện đó đã đựoc thoả mãn bởi người gửi.

7. Các quy định tại điều này không có hiệu lực áp dụng cho các hệ quả pháp lý xuất phát từ chính bản tin đó hoặc từ chính thông báo xác nhận, trừ trường hợp các quy định đó có liên quan đến việc gửi hoặc nhận bản tin số đó.

Điều 15: Thời điểm, địa điểm gửi và nhận thông tin số hoá.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 254 trang tài liệu này.

1. Việc gửi một thông tin số hoá được coi là hoàn thành khi thông tin đó đã đi vào hệ thống thông tin không phụ thuộc vào người gửi, trừ trường hợp có thoả thuận khác giữa người gửi và người nhận.

2. Thời điểm nhận được một bản tin số hoá được xác định như sau, trừ trường hợp có thoả thuận khác giữa người gửi và người nhận:

Thương mại điện tử 2009 Phần 2 - 29

a. Nếu người nhận đã chỉ định một hệ thống thông tin để nhận các bản tin số hoá thì:

- Thời điểm nhận thông tin là thời điểm bản tin số hoá đi vào hệ thống thông tin đã được chỉ định đó;

- Thời điểm nhận được thông tin là thời điểm người nhận truy cập thông tin đó, trong trường hợp bản tin số hoá được gửi vào một hệ thống thông tin khác với hệ thống thông tin và người nhận đã chỉ định để nhận tin.

b. Nếu người nhận đã không chỉ định một hệ thống thông tin nào để nhận tin, thì thời điểm nhận được thông tin là thời điểm bản tin số đi vào một hệ thống thông tin của người nhận.

3. Các quy định tại khoản 2 được áp dụng ngay cả trong trường hợp nơi đặt hệ thống thông tin không phải là nơi mà bản tin số hoá được suy đoán là người nhận đã nhận được theo quy định tại khoản 4 sau đây.

4. Bản tin số hoá được suy đoán là đã được gửi đi từ người gửi đặt cơ sở và được nhận tại nưòi người nhận đặt cơ sở, trừ trường hợp có thoả thuận khác giữa người gửi và người nhận.

Theo quy định tại khoản này:

a. Nếu người gửi và người nhận có nhiều hơn một cơ sở thì cơ sở để nhận tin hoặc gửi tin là cơ sở có liên quan chặt chẽ nhất với hoạt động diễn ra tại đó, hoặc nếu không có hoạt động diễn ra tại đó, thì là cơ sở chính;

b. Nếu người gửi hoặc người nhận không có cơ sở nào, thì nơi nhận tin hoặc gửi tin là nơi thường trú của người đó.

5. Các quy định tại điều này không áp dụng trong các trường hợp sau đây:

Phần II

Thương mại điện tử trong một số lĩnh vực hoạt động

Chương I

Vận tải hàng hoá

Điều 16: Các hành vi liên quan đến hợp đồng vận tải hàng hoá.

Với điều kiện tuân thủ các quy định tại phần I của đạo luật này, các quy định tại chương này được áp dụng cho mọi hành vi liên quan đến một hợp đồng vận tải hoặc mọi hành vi được thực hiện để thực hiện một hợp đồng vận tải hàng hoá, đặc biệt là các hành vi sau đây:

ii. Thông báo nhãn hiệu, số lượng, khối lượng hay trọng lượng hàng hoá;

ii. Thông báo chủng loại, giá trị của hàng hoá;

iii. Phát hành một hoá đơn hàng hoá;

iv. Xác nhận đã bốc xếp hàng hoá.

i. Thông báo các điều kiện của hợp đồng.

ii. Chuyển các hướng dẫn, Nghị định cho người vận tải.

i. Yêu cầu giao hàng;

ii. Cho phép giao nhận hàng;

iii. Thông báo việc mất hoặc hỏng hóc hàng hoá.

d. Mọi hành vi thông báo hoặc khai báo khác thực hiện trong khuôn khổ thực hiện hợp đông.

e. Cam kết giao hàng hoá cho người được chỉ định hoặc được uỷ quyền tiếp nhận hàng hoá;

f. Trao, thụ đắc, giao nhận, chuyển giao, thương lượng hoặc từ bỏ các quyền đối với hàng hoá;

g. Thụ đăc hoặc chuyển giao các quyền và nghĩa vị trên cơ sở hợp đồng vận tải hàng hoá.

Điều 17: Hồ sơ vận tải hàng hoá.

1. Với điều kiện tuân thủ các quy định tại khoản 3 điều này, trong trường hợp pháp luật quy định một hành vi quy định tại điều 16 phải được thực hiện bằng văn bản hoặc bằng một tài liệu giấy khác, thì điều kiện này được coi như đã được thoả mãn nếu như hành vi đó đã được thực hiện bằng cách sử dụng một hay nhiều bản tin số hoá.

2. Điều kiện quy định tại khoản 1, đièu này được thể hiện dưới dạng một nghĩa vụ bắt buộc hoặc pháp luật chỉ quy định đơn thuần các hệ quả pháp lý nếu hành vi đã không được thực hiện bằng văn bản viết hoặc một tài liệu giấy khác.

3. Trong trường hợp một quyền phải thuộc về đính thân một người nào đó chứ không phải một người khác hoặc một nghĩa vụ phải thực hiện bởi đính thân người đó chứ không phải người khác và nếu pháp luật quy định rằng quyền hoặc nghĩa vụ đó phải được chuyển cho đương sự thông qua hành vi chuyển giao hoặc sự dụng một tài liệu bằng giấy, thì điều kiện này coi như đã được thoả mãn nếu quyền hoặc nghĩa vụ đã được chuyển thông qua một hoặc nhiều bản tin số hoá, với điều kiện đã sử dụng một biện pháp có đủ độ tin cậy để làm bản tin hay các bản tin đó là các bản tin duy nhất.

4. Mức độ tin cậy theo quy định tại khoản 3, điều này được đánh giá tuỳ thuộc vào đối tượng vì nó mà quyền hoặc nghĩa vụ đó được chuyển giao và có tính đến tất cả mọi trường hợp liện quan, nhất là trường hợp có thoả thuận giữa các bên về việc đó.

5. Trong trường hợp sử dụng một hoặc nhiều bản tin số để thực hiện một trong các hành vi nêu tại các khoản f và g, điều 16, thì mọi tài liệu bằng giấy khác, nếu được sử dụng để thực hiện hành vi đó, đều không có giá trị trừ trường hợp việc sử dụng bản tin số hoá bị huỷ bỏ và thay thể bằng việc sử dụng các tài liệu bằng giấy. Mọi tài liệu bằng giấy được ban hành trong những điều kiện này đều phải chứa dòng thông báo về sự thay đổi đó. Tài liệu giấy đó không có hiệu lực đối với các quyền và nghĩa vụ của các bên.

6. Trong trường hợp một quy phạm pháp luật bắt buộc phải được áp dụng cho một hợp đồng vận tải hàng hóa, mà hợp đồng đó được thể hiện trọng một tài liệu bằng giấy hoặc được xác nhận bởi một hoặc nhiều bản tin số hoá chỉ với lý do duy nhất là hợp đồng đó được xác nhận bằng một bản tin số hoá chứ không phải bằng một tài liệu giấy.

7. Các quy định tại điều này không áp dụng trong các trường hợp sau đây ...

Phục lục 3: UNCITRAL Model Law on Electronic Signatures Article 1. Sphere of application

This Law applies where electronic signatures are used in the context* of commercial** activities. It does not override any rule of law intended for the protection of consumers.

Article 2. Definitions

For the purposes of this Law:

(a) “Electronic signature” means data in electronic form in, affixed to or logically associated with, a data message, which may be used to iden- tify the signatory in relation to the data message and to indicate the sig- natory‟s approval of the information contained in the data message;

(b) “Certificate” means a data message or other record confirming the link between a signatory and signature creation data;

(c) “Data message” means information generated, sent, received or stored by electronic, optical or similar means including, but not limited to, electronic data interchange (EDI), electronic mail, telegram, telex or tele- copy; and acts either on its own behalf or on behalf of the person it rep- resents;

(d) “Signatory” means a person that holds signature creation data and acts either on its own behalf or on behalf of the person it represents;

*The Commission suggests the following text for States that might wish to extend the applica- bility of this Law:

"This Law applies where electronic signatures are used, except in the following situations: [...]."

**The term "commercial" should be given a wide interpretation so as to cover matters arising from all relationships of a commercial nature, whether contractual or not. Relationships of a commer- cial nature include, but are not limited to, the following transactions: any trade transaction for the sup- ply or exchange of goods or services; distribution agreement; commercial representation or agency; factoring; leasing; construction of works; consulting;

engineering; licensing; investment; financing; banking; insurance; exploitation agreement or concession; joint venture and other forms of industrial or business cooperation; carriage of goods or passengers by air, sea, rail or road.

(e) “Certification service provider” means a person that issues cer- tificates and may provide other services related to electronic signatures;

(f) “Relying party” means a person that may act on the basis of a certificate or an electronic signature.

Article 3. Equal treatment of signature technologies

Nothing in this Law, except article 5, shall be applied so as to exclude, restrict or deprive of legal effect any method of creating an electronic sig- nature that satisfies the requirements referred to in article 6, paragraph 1, or otherwise meets the requirements of applicable law.

Article 4. Interpretation

1. In the interpretation of this Law, regard is to be had to its inter- national origin and to the need to promote uniformity in its application and the observance of good faith.

2. Questions concerning matters governed by this Law which are not expressly settled in it are to be settled in conformity with the general prin- ciples on which this Law is based.

Article 5. Variation by agreement

The provisions of this Law may be derogated from or their effect may be varied by agreement, unless that agreement would not be valid or effec- tive under applicable law.

Article 6. Compliance with a requirement for a signature

1. Where the law requires a signature of a person, that requirement is met in relation to a data message if an electronic signature is used that is as reliable as was appropriate for the purpose for which the data message was generated or communicated, in the light of all the circum- stances, including any relevant agreement.

2. Paragraph 1 applies whether the requirement referred to therein is in the form of an obligation or whether the law simply provides conse- quences for the absence of a signature.

3. An electronic signature is considered to be reliable for the pur- pose of satisfying the requirement referred to in paragraph 1 if:

(a) The signature creation data are, within the context in which they are used, linked to the signatory and to no other person;

(b) The signature creation data were, at the time of signing, under the control of the signatory and of no other person;

(c) Any alteration to the electronic signature, made after the time of signing, is detectable; and

(d) Where a purpose of the legal requirement for a signature is to provide assurance as to the integrity of the information to which it relates, any alteration made to that information after the time of signing is detectable.

4. Paragraph 3 does not limit the ability of any person:

(a) To establish in any other way, for the purpose of satisfying the requirement referred to in paragraph 1, the reliability of an electronic sig- nature; or

(b) To adduce evidence of the non-reliability of an electronic signature.

5. The provisions of this article do not apply to the following: [...].

Article 7. Satisfaction of article 6

1. [Any person, organ or authority, whether public or private, speci- fied by the enacting State as competent] may determine which electronic signatures satisfy the provisions of article 6 of this Law.

2. Any determination made under paragraph 1 shall be consistent with recognized international standards.

3. Nothing in this article affects the operation of the rules of private international law.

Article 8. Conduct of the signatory

1. Where signature creation data can be used to create a signature that has legal effect, each signatory shall:

(a) Exercise reasonable care to avoid unauthorized use of its signa- ture creation data;

(b) Without undue delay, utilize means made available by the certifi- cation service provider pursuant to article 9 of this Law, or otherwise use reasonable efforts, to notify any person that may reasonably be expected by the signatory to rely on or to provide services in support of the elec- tronic signature if:

(i) The signatory knows that the signature creation data have been compromised; or

(ii) The circumstances known to the signatory give rise to a substantial risk that the signature creation data may have been compromised;

(c) Where a certificate is used to support the electronic signature, exercise reasonable care to ensure the accuracy and completeness of all material representations made by the signatory that are relevant to the certificate throughout its life cycle or that are to be included in the cer- tificate.

2. A signatory shall bear the legal consequences of its failure to satisfy the requirements of paragraph 1.

Article 9. Conduct of the certification service provider

1. Where a certification service provider provides services to sup- port an electronic signature that may be used for legal effect as a signa- ture, that certification service provider shall:

(a) Act in accordance with representations made by it with respect to its policies and practices;

(b) Exercise reasonable care to ensure the accuracy and completeness of all material representations made by it that are relevant to the certificate throughout its life cycle or that are included in the certificate;

(c) Provide reasonably accessible means that enable a relying party to ascertain from the certificate:

(i) The identity of the certification service provider;

(ii) That the signatory that is identified in the certificate had control of the signature creation data at the time when the certificate was issued;

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/12/2022