Tỷ Lệ Phát Triển Du Lịch Ở Các Khu Vực Trên Thế Giới Năm 1997 So Với Năm 1996.

đẹp của nhau , mà còn bởi tốc độ tăng trưởng kinh tế kéo dài thời gian nghỉ ngơi của người lao động, do vậy , gia tăng hoạt động du lịch là đòi hỏi khách quan của đời sống kinh tế xã hội. Ngày nay,gần như không nước nào trên thế giới không phát huy thế mạnh của loại hình kinh doanh có hiệu qủa này.Du lịch đã trở thành nhu cầu phổ biến với mọi người dân và là nghành kinh tế được suy tôn là “ công nghiệp không khói” “con gà đẻ trứng vàng” đang lôi cuốn nhiều doanh gia trên thế giới. Hoạt động du lịch ngày nay đã thâm nhập vào nhau để khai thác hết tiềm năng du lịch ở mỗi quốc gia và từng vùng làm phong phú thêm các loại hình du lịch .

Cùng với sự thay đổi về thời gian , tình hình du lịch trên thế giới có những thay đổi đáng kể. Số lượng khách du lịch trên thế giới liên tục tăng với tốc độ nhanh chóng. Nếu năm 1950 số khách du lịch quốc tế trên thế giới là 25,282 triệu người thì năm 1975 là 214,357 triệu người, năm 1986 là 340,891 triệu người, đến năm 1994, con số này là 525 triệu người , tăng hơn 20 lần so với năm 1950 .Song song với việc gia tăng số lượng khách du lịch thì hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế ngày càng được nâng cao với doanh thu bình quân từ một khách du lịch ngày càng tăng. Nếu như năm 1950 , doanh thu bình quân từ một khách du lịch là 81,3 nghìn USD thì năm 1986 là 410,76 nghìn USD và đến năm 1996 con số này là714,53 ,tăng 8,8 lần so với năm 1950.

Bảng 3: Sự phát triển của du lịch từ năm 1950-1996.


Năm

Lượt khách quốc tế (nghìn

người)

Doanh thu (triệu USD)

Năm

Lượt khách quốc tế (nghìn

người)

Doanh thu (triệu USD)

1950

1960

1961

1962

1963

1964

1965

25.282

69.296

75.281

81.329

89.999

104.506

112.729

2.100

6.867

7284

8029

8887

10073

11604

1978

1979

1980

1981

1982

1983

1984

257.366

273.999

289.906

289.749

289.361

293.477

320.824

68837

83332

102372

104309

98634

98395

109832

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty du lịch và tư vấn đầu tư quốc tế - 8

1967

1968

1969

1970

1971

1972

1973

1974

1975

1976

1977

119.797

129.529

130.899

143.140

159.690

172.230

181.851

190.622

197.117

214.357

220.719

239.112

13340

14458

14490

16800

17900

20850

24621

31054

33822

40702

44456

55631

1985

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

330.471

340.891

367.402

392.813

427.660

454.875

448.545

481.563

500.142

525.000

545.000

592.000

116158

140023

171352

197712

211436

255006

260763

297853

303977

338000

372000

423000

1966

Nguồn :tổ chức du lịch thế giới (WTO)

Qua bảng 1ta thấy, trong giai đoạn 1980-1996, du lịch quốc tế liên tục tăng nhanh nhưng trong những năm gần đây , đặc biệt là năm 1997 nhịp độ phát triển của du lịch toàn cầu đã có phần suy giảm. Nếu năm 1996, tỉ lệ tăng trưởng của du lịch thế giới còn đạt 5.5% về khách và 7,9% về doanh thu so với năm 1995 thì năm 1997 với 613 triệu lượt khách du lịch quốc tế và doanh thu 448 tỉ USD các chỉ số gia tăng tương ứng chỉ còn 2,9% về khách và 2,7% về doanh thu so với năm 1996.

Mặt khác, tốc độ tăng trưởng giữa các khu vực cũng khác nhau. Năm 1997 là năm thành công của du lịch châu Phi với mức tăng trưởng đạt 7,4%, tiếp đến là Nam á đạt 5,1% , còn lại các khu vực khác đều giảm (Bảng 4 ).

Bảng 4: tỷ lệ phát triển du lịch ở các khu vực trên thế giới năm 1997 so với năm 1996.


Châu

Phi

Châu

Mỹ

Đ.á-

TBD

Châu

Âu

Trung

Đông

Nam á

Toàn

cầu

Khách(%)

7,4

2

1,1

3,2

4,1

5,6

2,9

Doanh

4,4

6,1

2

0,9

10,7

6,7

2,7








thu(%)

Nguồn: Tổ chức du lịch quốc tế (WTO).

Đặc biệt là năm 1997 được coi là năm giảm sút của du lịch Đông Á và Thái Bình Dương kể từ năm 1989 đến nay. Nếu năm 1996 du lịch Đông Á và Thái Bình Dương nhận 89,186 triệu du khách du lịch quốc tế tăng 9,6% so với năm 1995 thì năm 1997 số khách du lịch đến Đông Á - Thái Bình Dương chỉ đạt 90,2 triệu tăng 1,1% so với năm 1996. Đây cũng là nguyên nhân kéo theo sự giảm tỷ lệ tăng trưởng chung của du lịch quốc tế toàn cầu.

Về tỷ trọng giữa các khu vực mặc dù có sự tăng trưởng mạnh ở khu vực Châu Phi nay do xuất phát điểm ở khu vực này thấp nên về toàn cục cũng không ảnh hưởng nhiều lắm đến tỷ trọng du lịch giữa các khu vực. Du lịch Châu Âu vẫn chiếm tỷ trọng xấp xỉ 60%, Châu Mỹ vẫn chiếm 20% và Châu Á

- Thái Bình Dương chiếm khoảng 25% (Biểu 1).

Biểu 1:Tỉ trọng du lịch giữa các khu vực trên thế giới.



58.70%


6.60%


15 20 19 50 6 90 14 70 58 90 19 40 2 Tình hình kinh doanh du lịch ở Việt Nam trong 1

15.20%


19.50


6.90%

14.70%

58.90%

19.40%

2.Tình hình kinh doanh du lịch ở Việt Nam trong những năm qua.‌

Việt Nam là một quốc gia có nhièu tiềm năng du lịch lại nằm trong khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nơi diễn ra các hoạt động sôi động nên cũng được ảnh hưởng của xu hướng du lịch khu vực đem lại.

Trước hết, về số lượng khách, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng lên nhanh chóng. Thời kỳ 1960 - 1975 chủ yếu phục vụ các du khách của Đảng - Nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch chiếm tỉ lệ không đáng kể. Năm 1970 Việt nam mới đón được 1816 khách quốc tế. Đến năm 1986 đạt 54353 khách. Năm 1987 đạt 73363 khách. Năm 1988 đạt 110390 khách. Năm 1989 đạt 187526 khách . Khách du lịch quốc tế đến Việt nam thời kỳ này chủ yếu thuộc khối COMECON (Liên Xô cũ , Đông Đức...) theo các hiệp định đã ký kết và hợp tác trao đổi chính trị, kinh tế. Một số ít khách Châu Âu khác đến du lịch Việt nam do một số công ty nước ngoài đưa đến và các công ty du lịch của Việt nam làm nhiệm vụ tiếp đón và tổ chức tham quan trong lãnh thổ Việt nam.

Đặc biệt ,trong vài năm gần đây ,do nhu cầu du lịch tăng mạnh ,đồng thời với những chính sách đổi mới phù hợp và một luật đầu tư cởi mở nên số lượng khách quốc tế hàng năm đều tăng nhanh. Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến Việt nam thời kỳ 1990-1995 tăng từ 20 đến 40%. Doanh thu ngoại tệ tăng 25%. Năm 1996, cả nước đón 1,6 triệu lượt khách quốc tế , trong đó khách vào bằng đường hàng không là 939.635 lượt, đường bộ 505.653 lượt,đường biển 161.867 lượt, tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế đã giảm đi so với giai đoạn 1990 - 1995 nhưng vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Từ cuối năm 1997 và trong cả năm 1998, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính , tiền tệ trong khu vực đã có tác động tiêu cực đến du lịch nước ta, tốc độ phát triển chậm lại và đến nay có phần giảm sút hơn, số lượng khách quốc tế vào Việt nam có chiều hướng giảm xuống. Năm 1998 , Việt Nam chỉ đón được trên 1,52 triệu lượt khách quốc tế (trong đó vào bằng đường bộ là: 459.040 lượt khách, đường biển là :173.208 lượt khách, đường hàng không là :887.680 lượt khách) . Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong những năm gần đây được thể hiện trong bảng 5.

Trong những năm trước , khách du lịch Việt Nam chủ yếu là từ các nước Đông Âu, Liên Xô cũ và thường theo các Hiệp định ký kết trao đổi hợp tác chính trị-kinh tế giữa Việt Nam và các nước.Nhưng sau những thay đổi chính trị ở các nước nói trên, số lượng khách từ các nước công nghiệp phát triển như Pháp, Nhật, Mỹ ,Anh , úc và các nước trong vùng Đông á -Thái Bình Dương đến Việt Nam ngày một tăng. Ngoài ra ,số lượng Việt kiều ở nước ngoài về thăm quê hương cũng là một con số đáng kể.


Bảng 4: lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1990-1998.


Năm

Số khách quốc tế

Tỉ lệ tăng trưởng (%).

Doanh thu từ

du lịch (triệu USD).

Doanh thu từ du lịch(tỉ

đồng).

1990

250.000

33,33

20

650

1991

300.000

20

35

800

1992

440.000

47

50

1.350

1993

669.862

52,24

120

2.500

1994

1.018.002

51,98

210

4.000

1995

1.358.182

33.40

800

9.000

1996

1.600.000

17,8

855

9.460

1997

1.80

0.

00

0

12,5

780

8.700

1998

1.520.000

-15,55

1.037

14000

Nguồn: Viện nghiên cứu và phát triển du lịch Việt Nam .

Song song với việc phát triển số lượng khách du lịch quốc tế thì doanh thu từ du lịch của cả nước cũng lên cao.


Biểu 2: Doanh thu từ du lịch



9500

8000

8500

5200

3250

1350

650

800

10000

9000

8000

7000

6000

5000

4000

3000

2000

1000

0


1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997

Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển du lịch .


Năm 1990 doanh thu của du lịch cả nước là 650 tỷ đồng đến năm 1993 là 3250 tỷ đồng và đến năm 96 con số này là 9520 tỷ đồng tăng 13,6 lần so với năm 1990 như vậy trong suốt giai đoạn từ 1990 đến năm 1996 doanh thu của du lịch của cả nước liên tục liên tục tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân là 40% Đến năm 1997 tốc độ tăng trưởng lại chỉ đạt -10,5% có điều này là do năm 1997 xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực nên lượng khách quốc tế đến khu vực nói chung và đến Việt Nam nói riêng ít đi. Do vậy doanh thu từ du lịch của cả nước giảm 10,5% so với năm 1996.

Đồng thời với việc gia tăng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thì du lịch trong nước cũng phát triển mạnh với mức tăng nhanh về số lượng khách sạn và tổng khách sạn.

Biểu 3: Sự phát triển số lượng khách sạn


3050

2700

2318

1928

1462

733

383

3500


3000


2500


2000


1500


1000


500


0

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997

Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển Du lịch.


Biểu 4 : Sự phát triển số lượng khách sạn


55600

50000

42388

36000

26450

28989

26000

28000

21051

23000

16845

13055

60000


50000


40000


30000


20000


10000


0

1992 1993 1994 1995 1996 1997

Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển du lịch


Qua biểu đồ ta thấy số lượng khách sạn tăng nhanh.Nếu như năm 1991 là 383 khách sạn thì năm 1994 là 1928 khách sạn và đến năm 1997 là 8050 khách sạn tăng7lần so với năm 1991. Cùng với việc gia tăng về số lượng khách sạn thì số lượng luồng hành khách quốc tế cũng tăng nhanh.

Mặt khác nghành du lịch Việt Nam cũng góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động với số lượng lao động trực tiếp trong nghành tăng nhanh.


Bảng 7: Sự phát triển lực lượng lao động trực tiếp trong ngành

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/09/2022