Thực trạng cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã, tỉnh Quảng Ninh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ


VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG

-----------------*-----------------


TRẦN AN DƯƠNG


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

THỰC TRẠNG

CUNG ỨNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN

Thực trạng cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã, tỉnh Quảng Ninh - 1

VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP

TẠI TUYẾN XÃ, TỈNH QUẢNG NINH


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


HÀ NỘI – 2017



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ


VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG

-----------------*------------------


TRẦN AN DƯƠNG


THỰC TRẠNG

CUNG ỨNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN

VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TẠI TUYẾN XÃ, TỈNH QUẢNG NINH



LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC



Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức Y tế

Mã số: 62 72 01 64


Hướng dẫn khoa học:

1. TS Đỗ Hòa Bình

2. TS Lê Thị Hằng


HÀ NỘI – 2017


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong đề tài là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả


Trần An Dương


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành chương trình học tập và luận án tốt nghiệp, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình vừa qua.

Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Cơ sở đào tạo sau đại học – Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã luôn giúp đỡ tôi nhiệt tình và tạo mọi điều kiện để tôi học tập, nghiên cứu đạt kết quả.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Hòa Bình và TS Lê Thị Hằng, là những người Thày đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình hoàn thành luận án này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Y tế Quảng Ninh, lãnh đạo Sở Y tế Quảng Ninh, lãnh đạo Ủy ban nhân dân, Trung tâm Y tế huyện và các Trạm Y tế tại địa phương nghiên cứu, các anh chị Cộng tác viên và thành viên nhóm nghiên cứu đã nhiệt tình tham gia trong quá trình thu thập số liệu điều tra thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người dân đã đồng ý tham gia công trình nghiên cứu này.

Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới Gia đình thân yêu của tôi, nơi mà tôi đã được nhận nguồn động viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận án!


Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Trần An Dương



MỤC LỤC


TT Nội dung Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Thực trạng cung ứng dịch vụ CSSKSS 3

1.1.1. Một số khái niệm 3

1.1.2. Hệ thống cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản6

1.1.3. Cung ứng dịch vụ CSSKSS tại trạm y tế xã/phường 13

1.1.3. Cung ứng dịch vụ CSSKSS tại BV huyện 17

1.1.4. Những tiến bộ và hạn chế trong cung ứng dịch vụ CSSKSS 19

1.2. Các giải pháp đảm bảo cung ứng dịch vụ CSSKSS 23

1.2.1. Lãnh đạo, tổ chức và quản lý 23

1.2.2. Truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi 24

1.2.3. Phát triển và cung ứng dịch vụ dân số, sức khỏe sinh sản 25

1.2.4. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách về dân số, SKSS 28

1.2.5. Xã hội hóa, phối hợp liên ngành và hợp tác quốc tế 29

1.2.6. Tài chính 30

1.2.7. Đào tạo, nghiên cứu khoa học và thông tin số liệu 32

1.3. Một số thông tin về địa bàn nghiên cứu 34

1.3.1. Tình hình chung 33

1.3.2. Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản36

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 39

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 39

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 39

2.1.3. Thời gian nghiên cứu 41

2.2. Phương pháp nghiên cứu 42

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 42

2.2.2. Mẫu nghiên cứu 43

2.3. Tổ chức nghiên cứu và lực lượng tham gia 46

2.3.1. Giai đoạn 1: Điều tra mô tả cắt ngang 46

2.3.2. Giai đoạn 2 : Nghiên cứu can thiệp 47

2.3.3. Lực lượng tham gia nghiên cứu 48

2.3.4. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu 48

2.3.5. Phân tích và xử lý số liệu 48

2.3.6. Khống chế sai số 49

2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 50

2.5. Các hoạt động can thiệp 50

2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu 55

2.6.1. Một số khái niệm cơ bản 55

2.6.2. Biến số nghiên cứu chính 59

2.6.3. Chỉ số đánh giá trước và sau can thiệp 59

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62

3.1. Thực trạng cung ứng dịch vụ CSSKSS tại tuyến xã 62

3.1.1. Nhân lực y tế cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã 62

3.1.2. Cơ sở hạ tầng cung ứng dịch vụ CSSKSS 65

3.1.3. Trang thiết bị, thuốc thiết yếu cung ứng DV CSSKSS tại TYT xã 68

3.1.4. Dịch vụ CSSKSS thiết yếu theo Hướng dẫn quốc gia được cung ứng tại TYT xã 71

3.1.5. Nhu cầu về CSSKSS của phụ nữ 15-49 tuổi tại tỉnh Quảng Ninh 72

3.1.6. Một số vấn đề liên quan đến khả năng thu cũng như chi trả phí dịch

vụ CSSKSS tại TYT xã 75

3.2. Hiệu quả giải pháp đảm bảo cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã.….78 3.2.1. Hiệu quả về cung ứng dịch vụ tại TYT xã 78

3.2.2. Hiệu quả về sử dụng dịch vụ của khách hàng 86

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 92

4.1. Thực trạng cung ứng dịch vụ CSSKSS tại tuyến xã 91

4.1.1. Nhân lực y tế cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã 92

4.1.2. Cơ sở hạ tầng cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã 94

4.1.3. Trang thiết bị thiết yếu cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã 97

4.1.4. Thuốc thiết yếu cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã 99

4.1.5. Dịch vụ CSSKSS thiết yếu được cung ứng tại TYT xã theo Hướng dẫn quốc gia tại TYT xã 100

4.1.6. Ý kiến của cán bộ y tế về việc thu và chi trả phí dịch vụ CSSKSS

tại TYT xã 102

4.1.7. Khả năng chi trả phí một số dịch vụ CSSKSS của người dân 103

4.2. Hiệu quả giải pháp đảm bảo cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã…104 4.2.1. Hiệu quả về cung ứng dịch vụ tại TYT xã 105

4.2.2. Hiêu quả về sử dụng dịch vụ của khách hàng 113

4.3. Bàn luận về phương pháo nghiên cứu 123

KẾT LUẬN 126

1. Thực trạng cung ứng dịch vụ CSSKSS tại tuyến xã và khả năng chi trả phí

một số dịch vụ CSSKSS 125

2. Hiệu quả giải pháp đảm bảo cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã 126

KIẾN NGHỊ 128

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 129

TÀI LIỆU THAM KHẢO 132

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/12/2023