Thực thi cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hoá: thực trạng tác động và định hướng - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

----------- -----------


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG 1


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA: THỰC TRẠNG, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG


Sinh viên thực hiện : Vũ Thu Huyền

Lớp : Anh 14

Khóa : 44D

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Vũ Thành Toàn


Hà Nội - 2009

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


TÊN VIẾT

TẮT

NGHĨA TIẾNG ANH

NGHĨA TIẾNG VIỆT

AFTA

ASEAN Free Trade Area

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

ASEAN

Association of Southeast

Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông

Nam Á

ASEM

The Asia- Europe Meeting

Diễn đàn hợp tác Á- Âu

CVA

Customs Valuation Agreement

Hiệp định về trị giá hải quan

DSB

Dispute Settle Body

Cơ quan giải quyết tranh chấp

EU

European Union

Liên minh châu Âu

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

GMO

Genetically Modified Organisms

Sản phẩm biến đổi gen

GSP

Generalized System of Preferences

Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập

IMF

International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

ITA

The Information Technology

Agreement

Hiệp định Công nghệ thông

tin

ITO

International Trade

Organization

Tổ chức Thương mại Quốc tế

MFA

Multi-Fiber Arrangement

Hiệp định Đa sợi

MFN

Most Favored Nation

Đối xử tối huệ quốc

NAFTA

North American Free Trade

Agreement

Khu vực Mậu dịch tự do Bắc

Mỹ

NT

National Treatment

Đối xử quốc gia

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Thực thi cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hoá: thực trạng tác động và định hướng - 1


PE

Polyester

Sợi tổng hợp có nguồn gốc từ

dầu mỏ

SPS

Sanitary and Phytosanitary

Measures

Biện pháp Vệ sinh và Kiểm

dịch Động Thực vật

SSG

Special safeguard

Quyền tự vệ đặc biệt

TBT

Technical Barriers to Trade

Hàng rào kỹ thuật đối với

thương mại

TRIPS

Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights

Hiệp định về Các khía cạnh

liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ

TRQ

Tariff rate quota

Hạn ngạch thuế quan

WB

World Bank

Ngân hàng Thế giới

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của WTO 8

Bảng 1.1: Diễn giải mức thuế bình quân cam kết 20

Bảng 1.2: Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng chính 21

Bảng 1.3: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu đối với một số nhóm hàng nông sản quan trọng 23

Bảng 1.4: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu đối với một số nhóm hàng công nghiệp quan trọng 24

Bảng 1.5: Các cam kết thực hiện Hiệp định tự do hoá theo ngành 26

Bảng 2.1. Các ngành có mức bảo hộ thực tế giảm 32

Bảng 2.2. Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu và bia 33

Bảng 2.3. Các mặt hàng nông nghiệp đã được giảm thuế ngay đầu năm 2007

........................................................................................................................................ 34

Bảng 2.4. Các mặt hàng công nghiệp được giảm thuế ngay đầu năm 2007 38

Bảng 2.5. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2009 40

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 3

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 3

1.1. Bối cảnh ra đời của tổ chức thương mại thế giới (WTO) 3

1.1.1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - Tiền thân của tổ chức thương mại thế giới (WTO) 3

1.1.2. Sự ra đời của WTO 4

1.2. Mục tiêu và chức năng hoạt động của WTO 6

1.2.1. Mục tiêu của WTO 6

1.2.2. Chức năng của WTO 7

1.3. Cơ cấu tổ chức của WTO 7

II. CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 10

2.1. Khái niệm thương mại hàng hóa 10

2.2. Các nguyên tắc cơ bản của WTO về thương mại hàng hóa 10

2.2.1. Thương mại không phân biệt đối xử 10

2.2.2. Tự do hóa thương mại 11

2.2.3. Thương mại công bằng 12

2.2.4. Chính sách minh bạch 14

2.2.5. Các ngoại lệ chung 15

2.3. Các hiệp định đa phương về thương mại hàng hóa 15

III. SỰ GIA NHẬP VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 16

3.1. Sự gia nhập của Việt Nam vào WTO 16

3.1.1. Bối cảnh thế giới khi Việt Nam đàm phán gia nhập WTO 16

3.1.2. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 17

3.2. Các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hóa.

.......................................................................................................................19 3.2.1. Cam kết về thuế quan ........................................................................20

3.2.2. Cam kết về các biện pháp phi thuế quan 26

3.2.3. Cam kết về trợ cấp 27

3.2.4. Các cam kết khác 28

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 29

I. THỰC TRẠNG THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 30

1.1. Thực trạng thực thi các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hóa 30

1.1.1. Tình hình thực thi các cam kết về thuế của Việt Nam với WTO 30

1.1.2. Tình hình thực thi các cam kết phi thuế quan 40

1.1.3. Tình hình thực thi các cam kết về trợ cấp 41

1.1.4. Tình hình thực thi các cam kết khác 42

1.2. Một số vấn đề rút ra từ quá trình thực thi 44

1.2.1. Kết quả đạt được 44

1.2.2. Một số khó khăn còn tồn tại 47

II. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 49

2.1. Tác động chung đối với nền kinh tế 50

2.1.1. Tác động đến Nhà nước 51

2.1.2. Tác động đến doanh nghiệp 53

2.1.3. Tác động tới người tiêu dùng 54

2.2. Tác động tới các ngành kinh tế 55

2.2.1. Tác động tới lĩnh vực nông nghiệp 55

2.2.2. Tác động tới lĩnh vực công nghiệp 57

2.2.3. Tác động tới lĩnh vực đầu tư 62

CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THI TỐT HƠN CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 64

I. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NHẰM THỰC THI TỐT HƠN CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 64

1.1. Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. 64

1.2. Một số định hướng nhằm thực thi tốt hơn các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hóa. 66

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THI TỐT HƠN CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 69

2.1. Nhóm giải pháp đối với nhà nước 69

2.1.1. Thúc đẩy tiến trình hoàn thiện hệ thống, cơ chế pháp luật 69

2.1.2. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính 71

2.1.3. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách nhà nước 72

2.1.4. Tiếp tục bảo hộ một số ngành hàng cần hỗ trợ 72

2.1.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 73

2.1.6. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành nông nghiệp 74

2.1.7. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành công nghiệp 77

2.2. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp 79

2.2.1. Triển khai thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp 80

2.2.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 81

2.2.3. Coi trọng việc chiếm lĩnh thị trường trong nước 83

2.2.4. Nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 84

2.2.5. Tăng cường hợp tác, gắn kết giữa các doanh nghiệp 85

2.2.6. Nâng cao vai trò và năng lực của các hiệp hội ngành hàng 86

2.2.7. Xây dựng được thương hiệu vững mạnh 87

KẾT LUẬN 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

LỜI MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu hướng chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Hòa trong xu hướng đó, các quốc gia trong đó có Việt Nam cũng tập trung phát triển kinh tế, hội nhập ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Việt Nam đã chủ động kí kết các hiệp định thương mại, tham gia vào các diễn đàn, các tổ chức kinh tế thế giới. Đặc biệt, gia nhập WTO chính là nấc thang cao nhất trong quá trình mở cửa nền kinh tế đất nước và hội nhập kinh tế toàn cầu. Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ tất cả các cam kết với WTO ngay từ thời điểm gia nhập. Các cam kết trong lĩnh vực thương mại hàng hóa của ta với WTO tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hóa ở tất cả các quốc gia với nhiều ưu đãi.

Việc thực thi các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hóa là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo và tăng thu nhập cho người lao động. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có cơ hội phát triển các mặt hàng truyền thống cũng như các mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế so sánh. Tuy nhiên, Việt Nam gia nhập WTO đúng vào thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới. Điều này đã đặt nền kinh tế Việt Nam trước những thách thức cạnh tranh mới quyết liệt và phức tạp, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực để thiết lập vị trí và các mối liên kết có lợi nhất cho nền kinh tế quốc gia. Đây là công việc vô cùng khó khăn, đòi hỏi sự phối hợp của các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương, cả phía nhà nước cho đến chính bản thân các doanh nghiệp.

Như vậy, việc nghiên cứu tình hình thực thi và tác động của các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, để từ đó đưa ra một số định hướng và giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn các cam kết là vô cùng cần thiết và quan trọng. Chính vì thế, em đã lựa chọn đề tài:

Thực thi các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hoá: Thực trạng, tác động và định hướng

Xem tất cả 108 trang.

Ngày đăng: 12/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí